Danh mục

Dân ca Thanh-Nghệ-Tĩnh qua báo chí nửa sau TK XX

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 195.44 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên tiêu chí Hát, Hò dân gian, chúng tôi đã tuyển chọn ra được 8/16 bài phù hợp với mục đích của khảo cứu để tổng lược và nhận xét. Ở đây chúng tôi không làm công việc “tóm tắt nội dung” của các bài chuyên khảo để tổng kết mà chỉ nêu dẫn, nhận xét những vấn đề như quan điểm, thái độ của tác giả bài viết đối với dân ca, những phát kiến, phương pháp nghiên cứu, tiếp cận trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử nửa sau thế kỷ XX... theo quan điểm riêng của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dân ca Thanh-Nghệ-Tĩnh qua báo chí nửa sau TK XX Dân ca Thanh-Nghệ-Tĩnh qua báo chí nửa sau TK XXTỔNG LƯỢC & NHẬN XÉTTrên tiêu chí Hát, Hò dân gian, chúng tôi đã tuyển chọn ra được 8/16 bài phù hợpvới mục đích của khảo cứu để tổng lược và nhận xét. Ở đây chúng tôi không làmcông việc “tóm tắt nội dung” của các bài chuyên khảo để tổng kết mà chỉ nêu dẫn,nhận xét những vấn đề nh ư quan điểm, thái độ của tác giả bài viết đối với dân ca,những phát kiến, phương pháp nghiên cứu, tiếp cận trong điều kiện hoàn cảnh lịchsử nửa sau thế kỷ XX... theo quan điểm riêng của mình.Cả một xứ Thanh, một vùng văn hóa, một vùng dân ca phong phú, đặc sắc đếnthế mà trong giai đoạn này, chúng tôi chỉ gặp có một bài nghiên cứu về Âm nhạchò sông Mã của nhạc sĩ Hoàng Sâm 1. Nhưng điều đáng nói, đây là một trong sốrất ít bài chịu đi thẳng vào vấn đề âm nhạc bằng việc phân tích, mổ xẻ cấu trúc nộitại của làn điệu, biểu hiện trong các yếu tố giai điệu, tiết tấu, điệu thức...để n êu lênnhững giá trị âm nhạc của hò Sông Mã. Tuy nhiên, vì lệ thuộc quá nhiều đến cơ sởlý thuyết âm nhạc cổ điển châu Âu, nên cảm giác như đang nghe tác giả phân tíchtác phẩm âm nhạc cổ điển phương Tây! Hình như tác giả bài viết đang tìm cáchtiêu thụ các thuật ngữ âm nhạc thường dùng trong lý thuyết nhạc cổ điển nh ư chủđề I, chủ đề II, âm hình chủ đạo, canon đ ơn giản, đối vị 2 bè đơn giản, đốivị 3 bè...Đôi chỗ, lạm dụng đến nghi ngờ và khó hiểu: Giai điệu trong Hò SôngMã đã kết hợp nhuần nhuyễn các âm thanh có quãng đặc trưng (chủ yếu quãng 4,quãng 5, quãng 7 và quãng 2 đúng (!)...kể cả hai chiều...đã hoàn thành được chứcnăng biểu hiện mạnh mẽ nhất, toàn diện nhất của ngôn ngữ âm nhạc. Đặc biệt sửdụng nhảy quãng giai điệu, kết hợp với quãng liền bậc và quãng đồng âm...tạo ranhững âm không ổn định để giải quyết về ổn định, một cách táo bạo, và cuốicùng là những bài hò mang điệu thức 5 âm hoàn chỉnh và đan xen các điệu thức 5âm: Cung, Thương, Giốc, Chủy Vũ và Oán...Đặc biệt trong bài hò theo nhịp đơnII gần với điệu thức cổ Hy Lạp MyXolidien đan xen với điệu thức Oán -Oán là điệuthức tiêu biểu cho dân ca người Việt. Chưa kể những cách nói ngường ngượckiểu như: Hò Sông Mã là âm nhạc dân gian quan trọng nhất trong nền âm nhạcdân ca Thanh Hoá ! Hiện tượng nghiên cứu, phân tích âm nhạc cổ truyền nhưtrên, kể cả một số trường hợp chúng tôi đã nêu ở trước, là sự áp đặt, là kinh việnhoá âm nhạc dân gian, nếu không muốn nói là đánh đồng truyền thống, đánh đồngngôn ngữ cấu trúc âm nhạc phương Tây cổ điển với dân ca dân gian Việt Nam.Dân ca Nghệ - Tĩnh, mà tiêu biểu là Ví và Giặm là một hiện tượng sinh hoạt vănhóa đặc sắc riêng của Xứ Nghệ, đã thu hút nhiều nhà nghiên cứu trong các lĩnhvực, đặc biệt, trong lĩnh vực văn học, văn hóa. Từ năm 1944, đ ã xuất bản sách HátGiặm Nghệ - Tĩnh của Nguyễn Đổng Chi; năm 1958 lại xuất bản cuốn Hát VíNghệ - Tĩnh của Nguyễn Chung Anh; năm 1961 có Hát Phường Vải, dân ca Nghệ- Tĩnh của Ninh Viết Giao... Trên các tạp chí ở miền Nam trước 1975 có Thú HátVí ở Nghệ An - Hà Tĩnh của Hoàng Điệp - Thiết Mai năm 1962, nhưng đáng kể làkhảo cứu dân tộc học Vài nét về sinh hoạt của Hát Giặm và Hát Ví dân ca Nghệ -Tĩnh của Lê Văn Hảo năm 1963...Nghiên cứu Hát Giặm và Hát Ví trên lĩnh vực âm nhạc học tương đối ít, có thể kể:Hát Ví Nghệ Tĩnh (1972) và Hát dặm Nghệ Tĩnh (1981) của nhạc sĩ Đào ViệtHưng; Hát Giặm Nghệ Tĩnh (1984) của nhạc sĩ Vĩnh Long và chùm 3 bài của cáctác giả Vi Phong, Bích Lộc, Nguyễn Mỹ Hạnh cùng đăng trên tạp chí Nghiên cứuVăn hóa Nghệ thuật số chuyên đề tháng 6/1992.Một số vấn đề về Hát GiặmBài khảo cứu Vài nét về sinh hoạt của Hát Giặm và Hát Ví 2 của nhà nghiên cứuvăn hóa, dân tộc học Lê Văn Hảo đăng trên tạp chí Đại Học dài 35 trang nhưng chỉchú trọng về môi trường sinh hoạt, phong tục và phần văn học của hai thể loại nàymà chủ yếu là phân giải tư liệu từ các tác giả Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao,Nguyễn Chung Anh...nên, phần nào đó có giá trị về mặt cô đọng tư liệu. Một vàinhận xét về âm nhạc cũng được rút ra từ những sách này. Chẳng hạn như việcnhận xét 2 câu láy trong Hát Giặm, được gọi là vật cốt yếu của con nhà hát namnữ, có nghe hát rồi mới thấy được hết giá trị của nó về nhạc điệu, mới biết là baonhiêu cái hay chung đúc vào đó cả; ví như dòng nước đang cuồn cuộn chảy bổngtrút cả vào một cái thác. Nói chung, câu láy ở vần trắc này, ảnh hưởng nhiềuđến nội dung lời ca, làm cho người nghe như có nhấn mạnh, nhắc nhở, quyếnluyến hơn.Trong tài liệu của Lê Văn Hảo, dẫn theo ý kiến của Nguyễn Đổng Chi về ý nghĩacủa từ Giặm, là trong lúc hát đối đáp, câu của người trả lời phải chấp theo vần ởcuối câu của người hỏi. Sự chắp vần hay hát chắp vào ấy tức là giặm. Nhưng theonhạc sĩ Đào Việt Hưng thì chính vì câu láy ở cuối mỗi khổ, tức là câu nhắc lại ấyđược gọi là câu dặm. Vì vậy mà nhân dân gọi thể loại này là hát dặm.Bài viết của ...

Tài liệu được xem nhiều: