![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá biển ven bờ tỉnh Hà Tĩnh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 539.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cung cấp dẫn liệu bước đầu về đa dạng thành phần loài cá biển ven bờ tỉnh Hà Tĩnh nhằm góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn lợi cũng như định hướng khai thác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá biển ven bờ tỉnh Hà Tĩnh. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 DẪN LIỆU BƢỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI CÁ BIỂN VEN BỜ TỈNH HÀ TĨNH Biện Văn Quyền1, Võ Văn Phú2 1 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 2 Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Hà Tĩnh có bờ biển dài hơn 137 km với 4 cửa sông. Vùng biển ven bờ ở đây là khu vực có nguồn lợi thủy hải sản phong phú, là ngư trường truyền thống của ngư dân. Khu vực này cũng là vùng nhạy cảm, thường xuyên chịu tác động trực tiếp của các hoạt động sản xuất kinh tế vùng ven biển trong thời gian gần đây. Các kết quả nghiên cứu trong bài báo này cung cấp dẫn liệu bước đầu về đa dạng thành phần loài cá biển ven bờ tỉnh Hà Tĩnh nhằm góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn lợi cũng như định hướng khai thác. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việc thu mẫu được tiến hành liên tục từ tháng 5/2015 đến tháng 12/2016 dọc theo vùng biển ven bờ tỉnh Hà Tĩnh, bằng cách đánh bắt trực tiếp và mua cá của ngư dân khai thác ven bờ. Mẫu thu được đính k m etiket và bảo quản trong dung dịch formol 4%. Phân tích, định loại các loài cá bằng phương pháp so sánh hình thái, chủ yếu dựa vào khoá định loại của Nguyễn Khắc Hường (1993), Nguyễn Hữu Phụng (1994), Trình tự các bộ, họ, giống, loài được sắp xếp theo hệ thống phân loại của, FAO (1998), Eschmeyer (2005), tham khảo thêm trên http://www.fishbase.org và http://www.calacademy.org/scientists/projects/catalog-of-fishes. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CÖU 1. Danh lục thành phần loài cá ven bờ Điều tra, khảo sát cá biển ven bờ tỉnh Hà Tĩnh, chúng tôi đã xác định được sự có mặt của 151 loài, thuộc 103 giống, 64 họ và 15 bộ. Danh lục các loài cá ven bờ được sắp xếp theo hệ thống phân loại của W. N. Eschmeyer (2005) và FAO (1998). Trong 151 loài cá biển ven bờ ở Hà Tĩnh có 6 loài thuộc lớp cá Sụn, thuộc 5 gống, 5 họ và 145 loài cá xương, thuộc 99 giống, 58 họ. Bảng 1. Danh sách các loài cá vùng biển ven bờ Hà Tĩnh Thứ hạng bảo tồn TT Tên khoa học Tên phổ thông IUCN SĐVN 2015 2007 A CHONDICHTHYCS LỚP CÁ SỤN (1) TORPEDINIFORMES BỘ CÁ ĐUỐI ĐIỆN Họ cá Đuối điện 1 Narkidae một vây lưng Cá đuối điện 1 vây lưng chấm 1. Narke dipterygia (Bloch et Schneider, 1801) trắng DD 2 Narcinidae Họ cá Thụt 2. Narcine prodorsalis Bessednov, 1966 Cá đuối điện đốm DD 883. TIỂU BAN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN (2) CARCHARHINIFORMES BỘ CÁ MẬP 1 Carcharhinidae Họ cá mập 3. Scoliodon laticaudus Müller et Henle, 1838 Cá nhám răng chếch đầu nhọn NT (3) MYLIOBATIFORMES BỘ CÁ ĐUỐI Ó 1 Dasyatidae Họ cá Đuối bồng 4. Dasyatis akajei (Müller et Henle, 1841) Cá đuối bồng đỏ NT 5. Dasyatis sinensis (Steindachner, 1892) Cá đuối bồng DD 2 Gymnuridae Họ Cá Đuối bướm 6. Gymnura poecilura (Shaw, 1804) Cá đuối bướm NT B OSTEICHTHYES LỚP CÁ XƢƠNG (4) ALBULIFORMES BỘ CÁ MÕI ĐƢỜNG 1 Albulidae Họ cá Mòi đường 7. Albula vulpes (Linnaeus, 1758) Cá mòi đường NT VU (5) CLUPEIFORMES BỘ CÁ TRÍCH 1 Clupeidae Họ cá Trích Konosirus punctatus (Temminck et Schlegel, 8. Cá mòi cờ chấm VU 1846) 9. Sardinella gibbosa (Bleeker, 1849) Cá trích xương 10. Sardinella lemuru Bleeker, 1853 Cá nhâm 2 Dussumieriidae Họ cá Lầm 11. Dussumieria elopsoidesBleeker, 1849 Cá lầm bụng tròn 3 Engraulidae Họ cá Trỏng 12. Encrasicholina heteroloba (Rüppell, 1837) Cá cơm mõm nhọn 13. Setipinna taty (Valenciennes, 1848) Cá lẹp vàng 14. Stolephorus commersonnii (Lacépède, 1903) Cá cơm thường 15. Stolephorus indicus (Van Hasselt, 1823) Cá cơm ấn độ 16. Stolephorus tri (Ble ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá biển ven bờ tỉnh Hà Tĩnh. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 DẪN LIỆU BƢỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI CÁ BIỂN VEN BỜ TỈNH HÀ TĨNH Biện Văn Quyền1, Võ Văn Phú2 1 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 2 Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Hà Tĩnh có bờ biển dài hơn 137 km với 4 cửa sông. Vùng biển ven bờ ở đây là khu vực có nguồn lợi thủy hải sản phong phú, là ngư trường truyền thống của ngư dân. Khu vực này cũng là vùng nhạy cảm, thường xuyên chịu tác động trực tiếp của các hoạt động sản xuất kinh tế vùng ven biển trong thời gian gần đây. Các kết quả nghiên cứu trong bài báo này cung cấp dẫn liệu bước đầu về đa dạng thành phần loài cá biển ven bờ tỉnh Hà Tĩnh nhằm góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn lợi cũng như định hướng khai thác. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việc thu mẫu được tiến hành liên tục từ tháng 5/2015 đến tháng 12/2016 dọc theo vùng biển ven bờ tỉnh Hà Tĩnh, bằng cách đánh bắt trực tiếp và mua cá của ngư dân khai thác ven bờ. Mẫu thu được đính k m etiket và bảo quản trong dung dịch formol 4%. Phân tích, định loại các loài cá bằng phương pháp so sánh hình thái, chủ yếu dựa vào khoá định loại của Nguyễn Khắc Hường (1993), Nguyễn Hữu Phụng (1994), Trình tự các bộ, họ, giống, loài được sắp xếp theo hệ thống phân loại của, FAO (1998), Eschmeyer (2005), tham khảo thêm trên http://www.fishbase.org và http://www.calacademy.org/scientists/projects/catalog-of-fishes. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CÖU 1. Danh lục thành phần loài cá ven bờ Điều tra, khảo sát cá biển ven bờ tỉnh Hà Tĩnh, chúng tôi đã xác định được sự có mặt của 151 loài, thuộc 103 giống, 64 họ và 15 bộ. Danh lục các loài cá ven bờ được sắp xếp theo hệ thống phân loại của W. N. Eschmeyer (2005) và FAO (1998). Trong 151 loài cá biển ven bờ ở Hà Tĩnh có 6 loài thuộc lớp cá Sụn, thuộc 5 gống, 5 họ và 145 loài cá xương, thuộc 99 giống, 58 họ. Bảng 1. Danh sách các loài cá vùng biển ven bờ Hà Tĩnh Thứ hạng bảo tồn TT Tên khoa học Tên phổ thông IUCN SĐVN 2015 2007 A CHONDICHTHYCS LỚP CÁ SỤN (1) TORPEDINIFORMES BỘ CÁ ĐUỐI ĐIỆN Họ cá Đuối điện 1 Narkidae một vây lưng Cá đuối điện 1 vây lưng chấm 1. Narke dipterygia (Bloch et Schneider, 1801) trắng DD 2 Narcinidae Họ cá Thụt 2. Narcine prodorsalis Bessednov, 1966 Cá đuối điện đốm DD 883. TIỂU BAN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN (2) CARCHARHINIFORMES BỘ CÁ MẬP 1 Carcharhinidae Họ cá mập 3. Scoliodon laticaudus Müller et Henle, 1838 Cá nhám răng chếch đầu nhọn NT (3) MYLIOBATIFORMES BỘ CÁ ĐUỐI Ó 1 Dasyatidae Họ cá Đuối bồng 4. Dasyatis akajei (Müller et Henle, 1841) Cá đuối bồng đỏ NT 5. Dasyatis sinensis (Steindachner, 1892) Cá đuối bồng DD 2 Gymnuridae Họ Cá Đuối bướm 6. Gymnura poecilura (Shaw, 1804) Cá đuối bướm NT B OSTEICHTHYES LỚP CÁ XƢƠNG (4) ALBULIFORMES BỘ CÁ MÕI ĐƢỜNG 1 Albulidae Họ cá Mòi đường 7. Albula vulpes (Linnaeus, 1758) Cá mòi đường NT VU (5) CLUPEIFORMES BỘ CÁ TRÍCH 1 Clupeidae Họ cá Trích Konosirus punctatus (Temminck et Schlegel, 8. Cá mòi cờ chấm VU 1846) 9. Sardinella gibbosa (Bleeker, 1849) Cá trích xương 10. Sardinella lemuru Bleeker, 1853 Cá nhâm 2 Dussumieriidae Họ cá Lầm 11. Dussumieria elopsoidesBleeker, 1849 Cá lầm bụng tròn 3 Engraulidae Họ cá Trỏng 12. Encrasicholina heteroloba (Rüppell, 1837) Cá cơm mõm nhọn 13. Setipinna taty (Valenciennes, 1848) Cá lẹp vàng 14. Stolephorus commersonnii (Lacépède, 1903) Cá cơm thường 15. Stolephorus indicus (Van Hasselt, 1823) Cá cơm ấn độ 16. Stolephorus tri (Ble ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thành phần loài cá biển Loài cá biển ven bờ Bảo tồn đa dạng sinh học Cấu trúc thành phần loài cá ven bờ Các loài cá ven bờ quý hiếmTài liệu liên quan:
-
344 trang 89 0 0
-
11 trang 61 0 0
-
226 trang 55 0 0
-
Kỹ thuật trồng cây lâm sản ngoài gỗ: Phần 1
22 trang 51 0 0 -
11 trang 44 0 0
-
Bước đầu tổng quan dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn tại Việt Nam
10 trang 40 0 0 -
11 trang 37 0 0
-
Đánh giá tiềm năng bảo tồn đa dạng sinh học: Trường hợp nghiên cứu ở vùng đệm Vườn quốc gia Cát Tiên
7 trang 35 0 0 -
Báo cáo nhóm đề tài : Đa dạng sinh học ở Việt Nam; thành tựu và thách thức
48 trang 35 0 0 -
10 trang 34 0 0