Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài và phân bố của mối (Isoptera) ở Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 860.65 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày thành phần 7 loài thuộc 6 giống, 3 họ, trong số đó, hai loài Nasutitermes mantagensiformis và Microcerotermes burmanicus chiếm ưu thế. So với tổng số mẫu thu được, tỷ lệ mẫu bắt gặp của hai loài này tương ứng 38,1% và 35,7%. Nghiên cứu đã ghi nhận mới Nasutitermes dimorphus cho khu hệ mối ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài và phân bố của mối (Isoptera) ở Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 79–85 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14144 THE FIRST DATA ON SPECIES COMPOSITION AND DISTRIBUTION OF TERMITES (ISOPTERA) IN MUI CA MAU BIOPHERE RESERVE Nguyen Thi My1,2,*, Nguyen Minh Duc1,2, Nguyen Van Quang2 1 Institute of Ecology and Works protection, Ha Noi, Vietnam 2 VNU University of Science, Ha Noi, Vietnam Received 12 August 2019, accepted 28 September 2019 ABSTRACT This is the first research on species composition and distribution of termites in Mui Ca Mau biophere reserve. A total of 7 species belonging to 6 genera and three families have been identified from this area. Among them, Nasutitermes mantagensiformis và Microcerotermes burmanicus had high collected sample rate (38.1% and 35.7%, respectively of total sample number of the studied area). The study has recorded Nasutitermes dimorphus as new for the termite fauna of Vietnam. The result on distribution of termites in different habitats showed that the residential area has 6 species, the cajuput forest has 3 species, the shrimp farming has 2 species, and only one species, Nasutitermes mantagensiformis, was found in the mangrove forest. This termite species was also the unique species that recorded from all the four study habitat in Mui Ca Mau biophere reserve. Keywords: Biophere reserve, habitat distribution, species composition, termites, Mui Ca Mau. Citation: Nguyen Thi My, Nguyen Minh Duc, Nguyen Van Quang, 2019. The first data on species composition and distribution of termites (Isoptera) in Mui Ca Mau biophere reserve. Tap chi Sinh hoc, 41(2se1&2se2): 79–85. https://doi.org/10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14144. * Corresponding author email: ngmyb2012@gmail.com ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) 79 TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 79–85 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14144 DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA MỐI (Isoptera) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN MŨI CÀ MAU Nguyễn Thị My1,2,*, Nguyễn Minh Đức1,2, Nguyễn Văn Quảng2 1 Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình, Hà Nội, Việt Nam 2 Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài 12-8-2019, ngày chấp nhận 28-9-2019 TÓM TẮT Thành phần loài mối ở khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau, lần đầu tiên được nghiên cứu. Bài báo này trình bày thành phần 7 loài thuộc 6 giống, 3 họ, trong số đó, hai loài Nasutitermes mantagensiformis và Microcerotermes burmanicus chiếm ưu thế. So với tổng số mẫu thu được, tỷ lệ mẫu bắt gặp của hai loài này tương ứng 38,1% và 35,7%. Nghiên cứu đã ghi nhận mới Nasutitermes dimorphus cho khu hệ mối ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu về sự phân bố theo sinh cảnh của mối ở khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau cho thấy, khu dân cư bắt gặp 6 loài, sinh cảnh rừng tràm có 3 loài, bờ vuông nuôi tôm có 2 loài và rừng ngập mặn chỉ có 1 loài. Nasutitermes mantagensiformis là loài duy nhất phân bố ở sinh cảnh rừng ngập mặn của Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau và cũng bắt gặp trong 3 sinh cảnh còn lại. Từ khóa: Mối, khu dự trữ sinh quyển, phân bố, thành phần loài, Mũi Cà Mau. *Địa chỉ email liên hệ: ngmyb2012@gmail.com MỞ ĐẦU (mẩu cành, lá cây khô) và vi thực vật biểu Trong tự nhiên, mối là sinh vật có lợi do sinh (micro-epiphytes); nhóm III: những loài khi chúng tham gia vào quá trình phân giải vật mối ăn gỗ phân giải một phần thành mùn giầu chất hữu cơ có nguồn gốc từ xenlulô để tạo chất hữu cơ ở các lớp trên mặt đất và nhóm IV thành đường và các chất đơn giản hơn trong gồm những loài ăn gỗ đã phân giải hoàn toàn chu trình chuyển hoá vật chất (Abe, 1979), thành mùn, thường lẫn vào trong đất nên có bên cạnh đó có một số loài là đối tượng gây tác giả còn gọi là nhóm mối này ăn đất hại đối với cây trồng, công trình kiến trúc, đê, (Donovan et al., 2001). Chính vì chúng có các đập đất (Nguyễn Đức Khảm và nnk., 2007; phổ thức ăn khác nhau dẫn đến sự thích nghi Roonwal & Chhotani, 1989). phân bố ở các sinh cảnh là khác nhau. Ở Việt Khác với những sinh vật phân giải đơn Nam, các nghiên cứu về mối ở vùng đất độc khác, mối là côn trùng xã hội có môi thường xuyên ngập nước nói chung và rừng trường sống đa dạng, có thể tìm thấy sống ngập mặn nói riêng còn rất hạn chế, hầu như theo quần tộc trong mùn đất, trong các gò đất chưa có công bố nào về mối ở khu vực này. cao, trong thân cây chết hoặc trên cây sống. Khu Dự trữ Sinh quyển (KDTSQ) Mũi Cà Dựa vào đặc điểm hình thái giải phẫu hệ tiêu Mau thuộc 5 huyện của tỉnh Cà Mau, bao gồm hóa của mối thợ và thành phần vi sinh vật U Minh, Trần Văn Thời, Năm Căn và Ngọc đường ruột của mối chúng được chia thành 4 Hiển. Đây là vùng đất thấp, bằng phẳng, có nhóm: nhóm I gồm những loài mối chỉ ăn gỗ; nhiều kênh rạch, thường xuyên bị ngập nước nhóm II: những loài mối có phổ thức ăn rộng, (độ cao trung bình từ 0,5–1,5m) và bao gồm chúng có thể ăn gỗ, cỏ, mẫu vụn thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển, hệ sinh 80 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài và phân bố của mối (Isoptera) ở Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 79–85 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14144 THE FIRST DATA ON SPECIES COMPOSITION AND DISTRIBUTION OF TERMITES (ISOPTERA) IN MUI CA MAU BIOPHERE RESERVE Nguyen Thi My1,2,*, Nguyen Minh Duc1,2, Nguyen Van Quang2 1 Institute of Ecology and Works protection, Ha Noi, Vietnam 2 VNU University of Science, Ha Noi, Vietnam Received 12 August 2019, accepted 28 September 2019 ABSTRACT This is the first research on species composition and distribution of termites in Mui Ca Mau biophere reserve. A total of 7 species belonging to 6 genera and three families have been identified from this area. Among them, Nasutitermes mantagensiformis và Microcerotermes burmanicus had high collected sample rate (38.1% and 35.7%, respectively of total sample number of the studied area). The study has recorded Nasutitermes dimorphus as new for the termite fauna of Vietnam. The result on distribution of termites in different habitats showed that the residential area has 6 species, the cajuput forest has 3 species, the shrimp farming has 2 species, and only one species, Nasutitermes mantagensiformis, was found in the mangrove forest. This termite species was also the unique species that recorded from all the four study habitat in Mui Ca Mau biophere reserve. Keywords: Biophere reserve, habitat distribution, species composition, termites, Mui Ca Mau. Citation: Nguyen Thi My, Nguyen Minh Duc, Nguyen Van Quang, 2019. The first data on species composition and distribution of termites (Isoptera) in Mui Ca Mau biophere reserve. Tap chi Sinh hoc, 41(2se1&2se2): 79–85. https://doi.org/10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14144. * Corresponding author email: ngmyb2012@gmail.com ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) 79 TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 79–85 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14144 DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA MỐI (Isoptera) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN MŨI CÀ MAU Nguyễn Thị My1,2,*, Nguyễn Minh Đức1,2, Nguyễn Văn Quảng2 1 Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình, Hà Nội, Việt Nam 2 Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài 12-8-2019, ngày chấp nhận 28-9-2019 TÓM TẮT Thành phần loài mối ở khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau, lần đầu tiên được nghiên cứu. Bài báo này trình bày thành phần 7 loài thuộc 6 giống, 3 họ, trong số đó, hai loài Nasutitermes mantagensiformis và Microcerotermes burmanicus chiếm ưu thế. So với tổng số mẫu thu được, tỷ lệ mẫu bắt gặp của hai loài này tương ứng 38,1% và 35,7%. Nghiên cứu đã ghi nhận mới Nasutitermes dimorphus cho khu hệ mối ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu về sự phân bố theo sinh cảnh của mối ở khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau cho thấy, khu dân cư bắt gặp 6 loài, sinh cảnh rừng tràm có 3 loài, bờ vuông nuôi tôm có 2 loài và rừng ngập mặn chỉ có 1 loài. Nasutitermes mantagensiformis là loài duy nhất phân bố ở sinh cảnh rừng ngập mặn của Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau và cũng bắt gặp trong 3 sinh cảnh còn lại. Từ khóa: Mối, khu dự trữ sinh quyển, phân bố, thành phần loài, Mũi Cà Mau. *Địa chỉ email liên hệ: ngmyb2012@gmail.com MỞ ĐẦU (mẩu cành, lá cây khô) và vi thực vật biểu Trong tự nhiên, mối là sinh vật có lợi do sinh (micro-epiphytes); nhóm III: những loài khi chúng tham gia vào quá trình phân giải vật mối ăn gỗ phân giải một phần thành mùn giầu chất hữu cơ có nguồn gốc từ xenlulô để tạo chất hữu cơ ở các lớp trên mặt đất và nhóm IV thành đường và các chất đơn giản hơn trong gồm những loài ăn gỗ đã phân giải hoàn toàn chu trình chuyển hoá vật chất (Abe, 1979), thành mùn, thường lẫn vào trong đất nên có bên cạnh đó có một số loài là đối tượng gây tác giả còn gọi là nhóm mối này ăn đất hại đối với cây trồng, công trình kiến trúc, đê, (Donovan et al., 2001). Chính vì chúng có các đập đất (Nguyễn Đức Khảm và nnk., 2007; phổ thức ăn khác nhau dẫn đến sự thích nghi Roonwal & Chhotani, 1989). phân bố ở các sinh cảnh là khác nhau. Ở Việt Khác với những sinh vật phân giải đơn Nam, các nghiên cứu về mối ở vùng đất độc khác, mối là côn trùng xã hội có môi thường xuyên ngập nước nói chung và rừng trường sống đa dạng, có thể tìm thấy sống ngập mặn nói riêng còn rất hạn chế, hầu như theo quần tộc trong mùn đất, trong các gò đất chưa có công bố nào về mối ở khu vực này. cao, trong thân cây chết hoặc trên cây sống. Khu Dự trữ Sinh quyển (KDTSQ) Mũi Cà Dựa vào đặc điểm hình thái giải phẫu hệ tiêu Mau thuộc 5 huyện của tỉnh Cà Mau, bao gồm hóa của mối thợ và thành phần vi sinh vật U Minh, Trần Văn Thời, Năm Căn và Ngọc đường ruột của mối chúng được chia thành 4 Hiển. Đây là vùng đất thấp, bằng phẳng, có nhóm: nhóm I gồm những loài mối chỉ ăn gỗ; nhiều kênh rạch, thường xuyên bị ngập nước nhóm II: những loài mối có phổ thức ăn rộng, (độ cao trung bình từ 0,5–1,5m) và bao gồm chúng có thể ăn gỗ, cỏ, mẫu vụn thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển, hệ sinh 80 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khu dự trữ sinh quyển Nasutitermes mantagensiformis Microcerotermes burmanicus Sinh cảnh rừng tràm Rừng ngập mặnTài liệu liên quan:
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 149 0 0 -
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 115 0 0 -
10 trang 73 0 0
-
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 71 0 0 -
Nghiên cứu sự thu hẹp diện tích đầm Lập An, thị trấn Lăng Cô và những tác động địa lý của nó
8 trang 46 0 0 -
Giá trị và bảo tồn các loài cá Bống (Actinopteri: Gobiiformes) ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy
9 trang 45 0 0 -
Bước đầu tổng quan dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn tại Việt Nam
10 trang 38 0 0 -
10 trang 38 0 0
-
Nghiên cứu biến động rừng ngập mặn ven biển Thái Bình bằng công nghệ viễn thám và GIS
9 trang 38 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Yên Thế
4 trang 37 0 0