Nối tiếp phần 1, phần 2 tài liệu Dân số học đại cương và các chính sách dân số đem tới cho các bạn các chương với nội dung sau đấy: Chương 5 - Phân bố dân cư, chương 6 - Các hình thái quần cư, chương 7 - Sự phát triển dân số trên thế giới và Việt Nam. Mời các bạn cùng tìm hiểu nội dung tài liệu để biết thêm chi tiết nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dân số học đại cương và các chính sách dân số: Phần 2
Chương V
PHÂN BỐ DÂN Cư
I. KHÁI NIỆM
1. Dân cư
Dân cư là những tập hợp người sống trên một lãnh thổ được
đặc trư ng bởi kết cấu, mổi quan hệ qua lại với nhau vẽ mặt
kinh tế, bởi tính chất của việc phân công lao động và cư trú
theo lãnh thổ.
Dân cư cổ những đặc điểm chủ yếu sau :
- Dân cư là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội. ở mức
độ n h ấ t định, sự phát triển và phân bố nén kinh tế trong các
nước, các vùng phụ thuộc nhiéu vào nguổn lao động, trước hết
là những người trực tiếp lao động, vào kết cấu và chất lượng
của dán cư.
- Dân cư là người tiêu thụ phán lớn những sàn phẩm do họ
san xuất ra. Do vậy, dân cư cđ ảnh hưởng quan trọng đến sự
p iâ n bố và phát triển các ngành kinh tế thông qua khối lượng
va tín h chất của nhu cấu đối với những loại sản phẩm tổn tại
siố t đời (tuyệt đối), trong khi đo tính chất sản xuất chỉ tổn tại
t?ong một khoảng thời gian nhất định của cuộc đời (tương đối).
- Dân cư cd quá trỉnh tái sản xuất riêng của mình. Tùy thuộc
Vio các nhân tố kinh tế, chính trị, xă hội, quá trình này diễn
ri khác nhau theo thời gian và không gian.
2. P h ân bố dôn cư
Vào thuở bỉnh mỉnh của nhân loại, con người sinh sống tập
t u n g ở những vùng khí hậu ấm áp thuộc châu Phi, Châu Ấ.
4
DSHĐC
49
Bước sang giai đoạn trổng trọt, một bộ phận đã bát đáu đđịnh
cư. Địa bàn cư trú của họ ỉan sang kháp các lục địa, di nhiiiên,
trừ châu Nam cực và một số hòn đảo quanh năm b ăng tuyyết
Ngày nay, con người sinh sống gấn như kháp mọi nơi trên địa
cấu, từ vùng đất nhiệt đới nóng ẩm đến vùng địa cực lạnh ị giá,
từ vùng đổng bằng phì nhiêu đến vùng núi cao chđt vót, từ vrùng
nội địa đến những hòn đảo xa xôi ngoài biển cả.
Rõ ràng, từ chiếc nôi của nhân loại, con người dần dán pbhân
tán tới các nơi khác trên trái đất để sinh sổng và tạo nên ì bức
tranh phân bố nhân khẩu của thế giới như ngày hôm nay. >Như
vậy, phân bố dân cư là sự sáp xếp số dân một cách tự phát hioặc
tự giác trên một lãnh thổ phù hợp với điéu kiện sống của họ) và
với các yêu cầu nhất định của xã hội.
Trên th ế giới, có chỗ rất đông dân, nhưng lại cổ chỗ dAni cư
vô cùng thưa thớt. Thoạt nhìn, chúng ta tưởng như việc CƯ trú
củâ con người là hoàn toàn tùy tiện. Thực ra, sự phân bò cdân
cư là mội hiện tượng xả hội có tính qui luật . Thủơ Kìới ra cđời,
con người còn mông muội. Sự phân bố của họ theo lãnh thổ (Chủ
yếu mang tính chất bản năng, tương tự như việc di trú của rmột
số loài chim tìm nơi ấm áp khi mùa đông lạnh lẽo tới. Với sự
phát triển của lực lượng sản xuất, thời kỉ này nhanh chóng chiấm
dứt nhường chỗ cho một thời kỉ mới : sự phân bố dân cư Ció ý
thức và có qui luật.
ở nhiéu nước, do quá trình phát triển công nghiệp ổ ạt và
người bạn đồng hành của no là quá trình đô thị hda, dân cư
ngày càng tập trung vào một số trung tâm công nghiệp và vào
các thành phố lớn. Tầi đây, nhân dân lao động thường phải sống
chen chúc trong những khu vực chật hẹp, thiếu tiện nghi và môi
trường bị ô nhiễm nặng nề. Trong khi ấy, ở các vùng nông nghiệp
dân cư thưa thớt hơn nhiêu.
3. Mật độ dân số
Nếu chỉ cán cứ đơn thuẩn vào số lượng dân cư thì chưa đủ
cơ sở uể kết luận vể tình hình phân bố nhân khẩu của một lãnh
50
tthổ. Thí dụ, tại một thời điểm số dân của hai quốc gia như nhau,
m h ư ng diện tích lãnh thổ lại khác nhau nên sự phân bố dân cư
rrõ r à n g không th ể giống nhau. Để cụ thể hóa, người ta sử dụng
c:hi tiêu m ật độ dân số.
3.1. Mật độ dân số tự nhiên
Mật độ dân số (tự nhiên, hay thô) là chỉ số được sử dụng
r-ộng rãi nhất để đo sự phân bố dân cư theo lănh thổ. No xác định
rmức độ tập trung của số dân sinh sống trên một lãnh thổ và được
t:ính bằng tương quan giữa số dân trên một đơn vị diện tích ứng
wới số dân đđ. Mật độ dân số được xác định theo công thức :
tro n g đổ, p là số dân thường trú của lãnh thổ ; Q là diện tích
Lãnh thổ (không kể các bồn nước lớn trong nội địa).
Đại lượng để đo m ật độ dân số là người/km2 (hay người/dặm
vuông). Mật độ dân số càng lớn, mức độ tập trung dân càng cao
và ngược lại, m ật độ dân số càng nhỏ mức độ tập trung dân
càng thấp. N ám 1992 cả th ế giới cd 5420 triệu người sống trên
diện tích 149 triệu km2. Như vậy, m ật độ dân số trung bỉnh
năm 1992 là gần 36,4 người/km2.
Mật độ dân số là đại lượng bỉnh quân, nghía là chỉ sự phân
bố đồng đêu của dân số trên một lãnh thổ nào đđ. Thí dụ, theo
số liệu của Tổng cục Thổng kê nàm 1992, m ật độ dân số trung
bình của nước ta là 209 người/km2. Điéu này tức là trôn diện
tích 331041 k m 2, cứ mỗi km2 thì cò 209 người. Thực tế khổng
hoàn toàn đúng như vậy, vỉ cổ nhiéu tỉnh, huyện dân sổ rấ t trù
mật và nhiều tỉnh, huyện khác dân sổ lại thưa thớt. Việc tính
toán m ật độ dân số trên một lãnh thổ càng nhỏ, chỉ số này càng
gần với hiện thực hơn.
3.2. Các loại m ậ t độ (dân số) khác
Tùy theo góc độ và mục đích nghiên cứu, người ta cố
thể tín h toán và sử dụng các loại m ậ t độ (dân số) khác. Vấn
51
đé là ở chõ, trong biểu thức
y chỉ
cò m ột p hần p hoặc
Q*
được tính.
Từ đây có rất nhi ...