Dân tộc Êđê - Wiki Pedia
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 584.59 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Dân tộc Êđê" trình bày về đặc điểm, dân sô và phân bố dân tộc Êđê, đặc điểm kinh tế, hôn nhân gia đình, văn hóa, nhà cửa, trang phục, tôn giáo, ngôn ngữ, tiếng nói, chữ viết và những người nổi tiếng. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dân tộc Êđê - Wiki PediaDân tộc Êđê Dân tộc Êđê Bởi: Wiki PediaNgười Ê Đê tộc danh tự gọi là Đêgar hay Anăk Ea Ðê, Ra Ðê (hay Rhađê), ê Ðê, êgar,Ðê. Trong bia ký Champa tại Tháp Pô Yang Ana Gar đã ghi chép sự xuất hiện của tộcdanh Orang Đêy tại vùng Êa Trang (Nha Trang)từ rất sớm khoảng thế kỉ 8, Orang Đêybiến âm sau này thành Rađê, Rađêy hay Êđê. cuối Trước năm 1975, tại miền nam ViệtNam người Ê Đê được gọi là Rađê. Đối với người Êđê họ tự gọi họ là ĐÊGAR hayĐÊGA trong cụm từ Anak Đêgar (Người Con của Núi Rừng ). Ước tính hiện nay cókhoảng 330.348 người Ê Đê cư trú tập trung ở tỉnh Đắk Lắk, phía nam của tỉnh Gia Laivà miền tây của hai tỉnh Khánh Hòa và Phú Yên của Việt Nam. Tại một số quốc giakhác, như Campuchia, Hoa Kỳ, Canada và các nước Bắc Âu cũng có một ít người Ê Đêsinh sống, song chưa có số liệu chính thức.Dân sốDân tộc Ê Đê bao gồm khoảng 330.348 người, là dân tộc có nguồn gốc từ nhóm tộcngười Mã Lai (Malays) từ các hải đảo Thái Bình Dương đã có mặt lâu đời ở ĐôngDương; truyền thống dân tộc vẫn mang đậm nét mẫu hệ thể hiện đậm nét dấu vết hải đảocủa nhóm tộc người nói tiếng Mã Lai (Malays). Các nhóm địa phương bao gồm: Adham,Bih, Blô, Dong Kay, Dong Mak, Ening, Arul, Hwing, Mđhur, Ktul, Kpă, Krung, Dliê,Hruê, Kah, Kdrao, Ktlê, ÊBan...Nhưng không có sự khác biết lớn giữa các nhóm địaphương. 1/9Dân tộc ÊđêYang Prong hay Yang Êa Hleo trong bia kí Champa là Ya Hliêv. Ngôi tháp được xây dựng dướiTriều Đại Jaya Simhavarman III tức Chế Mân (Rčăm Mâl hay Êčăm mâl) Trong thời kì Champa và Tây Nguyên tiến hành kháng chiến Mông- Nguyên cuối thế kỉ 13 đầu thế kỉ 14. Đánh dấu sự có mặt tộc người Oràng Đêy ( Êđê và Jrai) trên cao nguyên.Được gọi là Degar Pura tức xứ sở của Núi rừngĐặc điểm kinh tếNgười Ê Đê làm rẫy là chính, riêng nhóm Bíh làm ruộng nước theo lối cổ sơ, dùng trâudẫm đất thay việc cày, cuốc đất. Ngoài trồng trọt còn chăn nuôi, săn bắn, hái lượm, đánhcá, đan lát, dệt vải. Trên nương rẫy, ngoài cây chính là lúa còn có ngô, khoai, bầu, thuốclá, bí, hành, ớt, bông.Đặc điểm làm rẫy của người Ê Đê là chế độ luân khoảnh, tức là bên cạnh những khu đấtđang canh tác còn có những khu đất để hoang để phục hồi sự mầu mỡ. Ngày nay ngườiÊđê gắn mình với sản xuất nông sản cây công nghiệp: cà phê, cao su, hồ tiêu, ca cao...Nghề trồng trọt ở đây có nuôi trâu, bò, voi. Người dân ở đây còn tự làm ra đựơc đồ đanlát, bát đồng, đồ gỗ, đồ trang sức, đồ gốm. 2/9Dân tộc ÊđêHôn nhân gia đìnhTrong gia đình người Ê Đê, chủ nhà là phụ nữ, theo chế độ mẫu hệ, con cái mang họmẹ, con trai không được hưởng thừa kế. Đàn ông cư trú trong nhà vợ. Nếu vợ chết vàbên nhà vợ không còn ai thay thế theo tục nối dây thì người chồng phải về với chị emgái mình. Khi chết, được đưa về chôn cất bên người thân của gia đình mẹ đẻ.Chỉ con gáiđược thừa kế tài sản, người con gái út được thừa kế nhà tự để thờ cúng ông bà và phảinuôi dưỡng cha mẹ già.Văn hóaNgười Ê Đê có kho tàng văn học truyền miệng phong phú: thần thoại, cổ tích, ca dao,tục ngữ, đặc biệt là các Khan (trường ca, sử thi) nổi tiếng với Khan Đam San, KhanĐam Kteh Mlan... Người Ê Đê yêu ca hát, thích tấu nhạc và thường rất có năng khiếuvề lĩnh vực này. Nhạc cụ có cồng chiêng, trống, sáo, khèn, Gôc, Kni, đàn, Đinh Năm,Đinh Tuốc là các loại nhạc cụ phổ biến của người Êđê và được nhiều người yêu thích.Nhà cửa Nhà sàn của người Ê Đê 3/9Dân tộc ÊđêCommons có thêm hình ảnh và tư liệu khác về Nhà người Ê Đê.Nhà người Ê Đê thuộc loại hình nhà dài sàn thấp, thường dài từ 15 đến hơn 100 m tùytheo gia đình nhiều người hay ít người. Nhà Ê Đê có những đặc trưng riêng không giốngnhà của các cư dân khác ở Tây Nguyên. Là nhà của gia đình lớn theo chế độ mẫu hệ.Bộ khung kết cấu đơn giản. Cái được coi là đặt trưng của nhà Ê Đê là: hình thức củacầu thang, cột sàn và cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt. Đặc biệt là ở hai phần. Nửađằng cửa chính gọi là Gah là nơi tiếp khách, sinh hoạt chung của cả nhà dài, bếp chủ,ghế khách, ghế chủ, ghế dài (Kpan) (tới 20 m), chiếng ché... nửa còn lại gọi là Ôk là bếpđặt chỗ nấu ăn chung và là chỗ ở của các đôi vợ chồng, chia đôi theo chiều dọc, phần vềbên trái được coi là trên chia thành nhiều gian nhỏ. Phần về bên phải là hàng lang đểđi lại, về phía cuối là nơi đặt bếp...Mỗi đầu nhà có một sân sàn. Sân sàn ở phía cửa chính được gọi là sân khách. Muốn vàonhà phải qua sân sàn. Nhà càng khá giả thì sân khách càng rộng, khang trang. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dân tộc Êđê - Wiki PediaDân tộc Êđê Dân tộc Êđê Bởi: Wiki PediaNgười Ê Đê tộc danh tự gọi là Đêgar hay Anăk Ea Ðê, Ra Ðê (hay Rhađê), ê Ðê, êgar,Ðê. Trong bia ký Champa tại Tháp Pô Yang Ana Gar đã ghi chép sự xuất hiện của tộcdanh Orang Đêy tại vùng Êa Trang (Nha Trang)từ rất sớm khoảng thế kỉ 8, Orang Đêybiến âm sau này thành Rađê, Rađêy hay Êđê. cuối Trước năm 1975, tại miền nam ViệtNam người Ê Đê được gọi là Rađê. Đối với người Êđê họ tự gọi họ là ĐÊGAR hayĐÊGA trong cụm từ Anak Đêgar (Người Con của Núi Rừng ). Ước tính hiện nay cókhoảng 330.348 người Ê Đê cư trú tập trung ở tỉnh Đắk Lắk, phía nam của tỉnh Gia Laivà miền tây của hai tỉnh Khánh Hòa và Phú Yên của Việt Nam. Tại một số quốc giakhác, như Campuchia, Hoa Kỳ, Canada và các nước Bắc Âu cũng có một ít người Ê Đêsinh sống, song chưa có số liệu chính thức.Dân sốDân tộc Ê Đê bao gồm khoảng 330.348 người, là dân tộc có nguồn gốc từ nhóm tộcngười Mã Lai (Malays) từ các hải đảo Thái Bình Dương đã có mặt lâu đời ở ĐôngDương; truyền thống dân tộc vẫn mang đậm nét mẫu hệ thể hiện đậm nét dấu vết hải đảocủa nhóm tộc người nói tiếng Mã Lai (Malays). Các nhóm địa phương bao gồm: Adham,Bih, Blô, Dong Kay, Dong Mak, Ening, Arul, Hwing, Mđhur, Ktul, Kpă, Krung, Dliê,Hruê, Kah, Kdrao, Ktlê, ÊBan...Nhưng không có sự khác biết lớn giữa các nhóm địaphương. 1/9Dân tộc ÊđêYang Prong hay Yang Êa Hleo trong bia kí Champa là Ya Hliêv. Ngôi tháp được xây dựng dướiTriều Đại Jaya Simhavarman III tức Chế Mân (Rčăm Mâl hay Êčăm mâl) Trong thời kì Champa và Tây Nguyên tiến hành kháng chiến Mông- Nguyên cuối thế kỉ 13 đầu thế kỉ 14. Đánh dấu sự có mặt tộc người Oràng Đêy ( Êđê và Jrai) trên cao nguyên.Được gọi là Degar Pura tức xứ sở của Núi rừngĐặc điểm kinh tếNgười Ê Đê làm rẫy là chính, riêng nhóm Bíh làm ruộng nước theo lối cổ sơ, dùng trâudẫm đất thay việc cày, cuốc đất. Ngoài trồng trọt còn chăn nuôi, săn bắn, hái lượm, đánhcá, đan lát, dệt vải. Trên nương rẫy, ngoài cây chính là lúa còn có ngô, khoai, bầu, thuốclá, bí, hành, ớt, bông.Đặc điểm làm rẫy của người Ê Đê là chế độ luân khoảnh, tức là bên cạnh những khu đấtđang canh tác còn có những khu đất để hoang để phục hồi sự mầu mỡ. Ngày nay ngườiÊđê gắn mình với sản xuất nông sản cây công nghiệp: cà phê, cao su, hồ tiêu, ca cao...Nghề trồng trọt ở đây có nuôi trâu, bò, voi. Người dân ở đây còn tự làm ra đựơc đồ đanlát, bát đồng, đồ gỗ, đồ trang sức, đồ gốm. 2/9Dân tộc ÊđêHôn nhân gia đìnhTrong gia đình người Ê Đê, chủ nhà là phụ nữ, theo chế độ mẫu hệ, con cái mang họmẹ, con trai không được hưởng thừa kế. Đàn ông cư trú trong nhà vợ. Nếu vợ chết vàbên nhà vợ không còn ai thay thế theo tục nối dây thì người chồng phải về với chị emgái mình. Khi chết, được đưa về chôn cất bên người thân của gia đình mẹ đẻ.Chỉ con gáiđược thừa kế tài sản, người con gái út được thừa kế nhà tự để thờ cúng ông bà và phảinuôi dưỡng cha mẹ già.Văn hóaNgười Ê Đê có kho tàng văn học truyền miệng phong phú: thần thoại, cổ tích, ca dao,tục ngữ, đặc biệt là các Khan (trường ca, sử thi) nổi tiếng với Khan Đam San, KhanĐam Kteh Mlan... Người Ê Đê yêu ca hát, thích tấu nhạc và thường rất có năng khiếuvề lĩnh vực này. Nhạc cụ có cồng chiêng, trống, sáo, khèn, Gôc, Kni, đàn, Đinh Năm,Đinh Tuốc là các loại nhạc cụ phổ biến của người Êđê và được nhiều người yêu thích.Nhà cửa Nhà sàn của người Ê Đê 3/9Dân tộc ÊđêCommons có thêm hình ảnh và tư liệu khác về Nhà người Ê Đê.Nhà người Ê Đê thuộc loại hình nhà dài sàn thấp, thường dài từ 15 đến hơn 100 m tùytheo gia đình nhiều người hay ít người. Nhà Ê Đê có những đặc trưng riêng không giốngnhà của các cư dân khác ở Tây Nguyên. Là nhà của gia đình lớn theo chế độ mẫu hệ.Bộ khung kết cấu đơn giản. Cái được coi là đặt trưng của nhà Ê Đê là: hình thức củacầu thang, cột sàn và cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt. Đặc biệt là ở hai phần. Nửađằng cửa chính gọi là Gah là nơi tiếp khách, sinh hoạt chung của cả nhà dài, bếp chủ,ghế khách, ghế chủ, ghế dài (Kpan) (tới 20 m), chiếng ché... nửa còn lại gọi là Ôk là bếpđặt chỗ nấu ăn chung và là chỗ ở của các đôi vợ chồng, chia đôi theo chiều dọc, phần vềbên trái được coi là trên chia thành nhiều gian nhỏ. Phần về bên phải là hàng lang đểđi lại, về phía cuối là nơi đặt bếp...Mỗi đầu nhà có một sân sàn. Sân sàn ở phía cửa chính được gọi là sân khách. Muốn vàonhà phải qua sân sàn. Nhà càng khá giả thì sân khách càng rộng, khang trang. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dân tộc Êđê Văn hóa học Trang phục Dân tộc Êđê Dân tộc thiểu số Văn hóa dân tộc Ngôn ngữ Dân tộc ÊđêGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 211 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
9 trang 163 0 0
-
12 trang 151 0 0
-
15 trang 137 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 134 0 0 -
16 trang 133 0 0
-
10 trang 129 0 0
-
9 trang 120 0 0
-
4 trang 118 0 0