Danh mục

Dân tộc Ơ Đu - Tên gọi khácTày Hạt

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 151.48 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dân tộc Ơ ĐuTên gọi khácTày HạtNhóm ngôn ngữ Môn - KhmerDân số 94 người.Cư trú Tập trung ở hai bản Kim Hòa, Xốp Pột (xã Kim Đa) và một số cư trú lẻ tẻ ở các bản các xã kế cận, thuộc huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An.Đặc điểm kinh tế Người Ơ Đu sinh sống bằng nương rẫy, lúa là nguồn lương thực chính, ngô, sắn, kê là lương thực phụ. Hái lượm và săn bắn vẫn quan trọng trong đời sống kinh tế của họ. Đồng bào nuôi bò với số lượng không đáng kể nhằm lấy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dân tộc Ơ Đu - Tên gọi khácTày Hạt Dân tộc Ơ ĐuTên gọi khácTày HạtNhóm ngôn ngữMôn - KhmerDân số94 người.Cư trúTập trung ở hai bản Kim Hòa, Xốp Pột (xã Kim Đa) và một số cư trú lẻ tẻ ở cácbản các xã kế cận, thuộc huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An.Đặc điểm kinh tếNgười Ơ Đu sinh sống bằng nương rẫy, lúa là nguồn lương thực chính, ngô, sắn,kê là lương thực phụ. Hái lượm và săn bắn vẫn quan trọng trong đời sống kinh tếcủa họ. Đồng bào nuôi bò với số lượng không đáng kể nhằm lấy sức kéo. Gà, lợnnuôi thường để sử dụng vào mục đích nghi lễ, cúng bái và cải thiện bữa ăn, nhất làdịp có khách. Nghề phụ gia đình hầu như chỉ có đan lát đồ gia dụng, gần đây đã cómột số gia đình có khung dệt vải. Xưa kia người Ơ Đu không có tên họ, nay lấytên họ giống của người Lào hoặc Thái.Hôn nhân gia đìnhNgười Ơ Đu sống trong gia đình nhỏ, trong hôn nhân có tục ở rể, sau một thờigian chàng rể mới đưa vợ, con về nhà mình.Văn hóaHiện nay đồng bào Ơ Đu chỉ còn giữ được ý thức tự giác về tộc người, còn ngônngữ thì hầu như đã mất (chỉ còn một vài người biết tiếng mẹ đẻ). Đồng bào sửdụng thông thạo tiếng Thái và tiếng Khơ Mú. Bản sắc văn hóa của người Ơ Đu mờnhạt vì chịu ảnh hưởng của người Thái và người Khơ Mú. Trong lần tổng điều tradân số toàn quốc năm 89, nhiều người Ơ Đu tự khai là người Thái hay người KhơMú. Đồng bào có lịch tính năm riêng, tiếng sáo đầu xuân cũng là thời điểm bắt đầunăm mới.Nhà cửaHọ còn bảo lưu một số nét văn hóa... như kiểu nhà đầu quay vào núi hay đồi đượcgọi là dinh luông tặng mà khi dựng cột phải theo một thứ tự nhất định.Trang phụcKhông có cá tính tộc người mà chịu ảnh hưởng khá mạnh mẽ của cư dân Việt -Mường và Thái.Dân tộc Gié TriêngTên gọi khácĐgiéh, Ta Reh, Giảng Rây, Pin, Triêng, Treng, Ta Liêng, Ve, La-Ve, Bnoong, CaTangNhóm ngôn ngữMôn - KhmerDân số27.000 người.Cư trúCư trú ở tỉnh Kon Tum và miền núi tỉnh Quảng Nam - Đà NẵngĐặc điểm kinh tếNgười Gié Triêng sống chủ yếu bằng nghề làm rẫy, ngoài ra còn săn bắn, đánh cá,hái lượm các loại rau rừng, hoa quả, nấm... làm thức ăn hàng ngày. Đồng bào chănnuôi trâu bò, lợn, gà chủ yếu dùng vào lễ hiến sinh.Hôn nhân gia đìnhMỗi người Gié Triêng (trừ nhóm Bnoong) đều có họ kèm theo tên, nhưng họ củađàn ông khác với họ của đàn bà. Mỗi họ đều có kiêng kỵ và một truyện cổ giảithích về tên họ và điều kiêng kỵ đó. Xưa kia, con trai theo họ bố, con gái theo họmẹ. Theo tục lệ cũ, trẻ em trai khoảng 10 tuổi bắt đầu ngủ đêm tại nhà rông,khoảng 3-15 tuổi thì cà răng và sau đó vài ba năm sẽ lấy vợ. Con gái chủ độngtrong việc hôn nhân của mình và sự lựa chọn của con cái được cha mẹ tôn trọng.Trước khi nên vợ, nên chồng, các chàng trai phải biết đan lát, biết tấu chiêng cồng,các cô gái phải thạo đan chiếu, dệt vải (ở những vùng có nghề dệt). Cô gái phảichuẩn bị đủ 100 bó củi đẹp để nộp cho nhà trai trong lễ cưới. Đôi vợ chồng mới c-ưới thường ở nhà cùng cha mẹ vợ khoảng 3-4 năm rồi chuyển sang ở nhà bố mẹchồng 3-4 năm, cứ luân phiên như thế cho đến khi cha mẹ một bên qua đời mớiđịnh cư một chỗ.Tục lệ ma chayNgười chết được chôn trong quan tài độc mộc, có đẽo tượng đầu trâu, huyệt đàorất nông, đám tang chỉ có vài người nhà và sau một thời gian thì làm lễ bỏ mả đểđoạn tang.Nhà cửaNgười Gié Triêng ở nhà sàn dài, nhiều nơi làm mái đầu hồi uốn khum hình mu rùa.Thường thì các nhà trong làng được xếp thành hình tròn xung quanh nhà rông.Khác với nhà rông của một số tộc, nhà sàn Giẻ Triêng được chia làm hai nửa bởihành lang chạy dọc: một nửa của nam giới, một nửa của nữ giới. Nhà người GiéTrieng ở Kontum hiện nay là nhà sàn ngắn và vài hộ gia đình cùng chung sống vớinhau. Những nhà này cũng có những đặc trưng đáng quan tâm: nhà sàn mái hìnhmai rùa, hai đầu đốc được trang trí bằng hai sừng trâu. Cách bố trí trên mặt bằngsinh hoạt hãy còn hình thức như: giữa là một hành lang dùng làm lối đi, hai bên lànơi dành cho các hộ gia đình.Trang phụcCó cá tính riêng trong tạo hình và cách ăn vận.+ Trang phục namNam giới để tóc ngắn hoặc đội khăn chàm theo lối chữ nhất trên đầu. Thân ở trầnhoặc tấm áo khoác ngoài chéo qua vai, màu chàm có các sọc trang trí. Họ mangkhố khổ hẹp, dài không có tua, thân và các mép khố được viền và trang trí hoa vănở hai đầu trên nền chàm. Nam cũng đeo vòng cổ, vòng ngoài khố mang chuỗi hạtvòng. Trong các dịp tết lễ, họ mang thêm tấm choàng rộng màu chàm có các sọcmầu trang trí phủ kín thân.+ Trang phục nữPhụ nữ Gié Triêng để tóc dài quấn sau gáy. Họ không mang áo mà mang loại váydài cao sát nách. Đây là loại váy ống tương đối dài rộng. Đầu váy giữa thân và gấuváy được trang trí các sọc hoa văn màu đỏ trên nền chàm. Lối mặc có tính chấtvừa váy, vừa áo này là một đặc điểm rất khác biệt của phụ nữ Gié Triêng, ít gặp ởcác dân tộc khác từ Bắc vào Nam, rất cổ truyền và cũng không kém phần hiện đại.Đây cũng là một lý do trang phục Gié Triêng được chọn vào Làng văn hóa cácdân tộc. Lối mặc váy đặ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: