Đảng bộ thị trấn Vĩnh Lộc - Lịch sử (1992-2017): Phần 1
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 389.77 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Đảng bộ thị trấn Vĩnh Lộc - Lịch sử (1992-2017) được biên soạn và xuất bản nhằm ghi lại những chặng đường lịch sử đã qua và quá trình xây dựng quê hương, đất nước của Đảng bộ và nhân dân thị trấn Vĩnh Lộc giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2017. Nội dung tài liệu gồm có 4 chương và được chia thành 2 phần. Phần 1 sau đây sẽ gồm 3 chương đầu: Thị trấn Vĩnh Lộc - đất và người; đảng bộ thị trấn Vĩnh Lộc được thành lập, lãnh đạo nhân dân triển khai thực hiện đường lối đổi mới của đảng (1992-1996); đảng bộ thị trấn Vĩnh Lộc lãnh đạo nhân dân đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (1996-2005). Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảng bộ thị trấn Vĩnh Lộc - Lịch sử (1992-2017): Phần 1 BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ THỊ TRẤN VĨNH LỘC - HUYỆN VĨNH LỘC LỊCH SỬĐẢNG BỘ THỊ TRẤN VĨNH LỘC (1992 - 2017)NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG BAN CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠNLê Văn TiếnỦy viên Ban Thường vụ Huyện ủy Vĩnh Lộc, Bí thưĐảng ủy thị trấn - Trưởng banHoàng Trọng LợiPhó Bí thư Thường trực Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồngnhân dân thị trấn - Phó Trưởng ban thường trựcHoàng Xuân MinhPhó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị trấn -Phó Trưởng banTrịnh Văn NinhỦy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Chủ tịch Ủy banMặt trận Tổ quốc thị trấn - Ủy viênNguyễn Văn TruyỦy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó Chủ tịch Ủy bannhân dân thị trấn - Ủy viên BAN SƯU TẦM TƯ LIỆUHoàng Trọng LợiPhó Bí thư Thường trực Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồngnhân dân thị trấn - Trưởng banTrịnh Văn NinhỦy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Chủ tịch Ủy banMặt trận Tổ quốc thị trấn - Phó Trưởng banNguyễn Văn TruyỦy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó Chủ tịch Ủy bannhân dân thị trấn - Ủy viênTrần Văn ThànhĐảng ủy viên, Chủ tịch Hội Nông dân thị trấn - Ủy viênTrần Thị LêĐảng ủy viên, Văn phòng Đảng ủy thị trấn - Ủy viênTrần Minh ThànhĐảng ủy viên, Văn phòng Đảng ủy, Phó Chủ nhiệm Ủyban Kiểm tra Đảng ủy thị trấn - Ủy viênTrần Văn ChúcNguyên Bí thư Đảng ủy thị trấn - Ủy viênTrần Văn QuyếtNguyên Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị trấn - Ủy viênTrịnh Khắc NamNguyên Thường vụ Đảng ủy, trực Đảng ủy - Ủy viên BAN BIÊN SOẠNThạc sĩ, Nhà báo Nguyễn Nguyên HạnhThạc sĩ Lịch sử Ngô Thị NgàCử nhân Lịch sử Nguyễn Thị Thùy DungCử nhân Chính trị học Phạm Đình Dương LỜI NÓI ĐẦU Thị trấn Vĩnh Lộc được hình thành trên cơ sở hợpnhất một bộ phận đất đai và dân cư của 3 xã liền kề làVĩnh Thành, Vĩnh Phúc, Vĩnh Tiến. Đây là khu vựccó đầy đủ các điều kiện tự nhiên, xã hội, pháp lý đểthành lập thị trấn huyện lỵ. Vùng đất thị trấn Vĩnh Lộc ngày nay nằm trên thếđất cao mà bằng phẳng, gần sông Mã, sông Bưởi; cóquốc lộ 45 và quốc lộ 127 đi qua; là khu vực tiếp giápThành Nhà Hồ - kinh đô của nước Đại Ngu (thế kỷXV). Qua các giai đoạn lịch sử, nơi đây được chọn làhuyện lỵ của huyện Vĩnh Lộc. Nhân dân trong vùng có truyền thống phát triểnkinh tế thông qua buôn bán, thương mại, dịch vụ kếthợp với sản xuất, chế biến nông sản với nhiều sảnphẩm nổi tiếng như: Chè lam Phủ Quảng, táo PhươngGiai, cà Giáng… Chợ Giáng nằm trên địa bàn thị trấnđược xem là trung tâm giao thương, buôn bán truyềnthống của nhân dân trong huyện và các khu vực lâncận như: Thạch Thành, Cẩm Thủy, Yên Định… Đời sống văn hóa của nhân dân thị trấn và cácvùng lân cận rất phong phú và mang tính đại diện 7cao; có nhiều cơ sở thờ tự tôn giáo, tín ngưỡng nhưnhà thờ, chùa, đền… nằm trong hệ thống các di tíchlịch sử văn hóa, cách mạng của huyện. Đồng bào cótín ngưỡng, tôn giáo và không có tín ngưỡng, tôn giáosống đan xen, hòa đồng, đoàn kết, sẻ chia cùng nhauxây dựng cộng đồng dân cư phát triển, góp phần vàosự phát triển chung của toàn huyện Vĩnh Lộc. Đây lànhững lợi thế mà không phải địa phương nào tronghuyện có được, xứng đáng là trung tâm chính trị, hànhchính, kinh tế, văn hóa của cả huyện. Nhằm phát huy lợi thế của khu vực huyện lỵtrong công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởixướng và lãnh đạo. Được sự định hướng của Tỉnhủy, Ủy ban nhân dân tỉnh; Huyện ủy, Ủy ban nhândân huyện đã lựa chọn và đề nghị thành lập thị trấnVĩnh Lộc. Ngày 19-5-1992, huyện Vĩnh Lộc long trọng tổchức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chínhphủ về việc thành lập thị trấn Vĩnh Lộc, thuộc huyệnVĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Từ đây, ngày 19-5 hàngnăm được lấy là ngày thành lập thị trấn Vĩnh Lộc. Sựra đời của thị trấn Vĩnh Lộc đã đáp ứng nguyện vọngcủa Đảng bộ và nhân dân trong huyện, phù hợp vớiyêu cầu khách quan của sự phát triển xã hội. Ngàythành lập thị trấn Vĩnh Lộc càng trở nên có ý nghĩahơn khi ngày này cũng là ngày kỷ niệm sinh nhật củaBác Hồ kính yêu.8 Ngay sau khi thành lập thị trấn, Huyện ủy VĩnhLộc đã kịp thời xây dựng, kiện toàn tổ chức Đảng củathị trấn để lãnh đạo nhân dân thực hiện các nhiệmvụ chính trị của địa phương với vô vàn khó khăn thửthách của một đơn vị hành chính mới thành lập, mangtrọng trách là đô thị đầu tiên và duy nhất của cả huyện(đến thời điểm hiện tại). Trải qua 25 năm xây dựng và phát triển, Đảng bộvà nhân dân thị trấn Vĩnh Lộc luôn hoàn thành mọinhiệm vụ cách mạng, cùng nhân dân cả nước thực hiện2 nhiệm vụ chiến lược: xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa. Xây dựng thị trấn VĩnhLộc giàu về kinh tế, ổn định về chính trị, vững mạnhvề quốc phòng - an ninh. Trong quá trình xây dựng và phát triển, Đảng bộvà nhân dân thị trấn Vĩnh Lộc luôn mong muốn biênsoạn một cuốn sách nhằm ghi lại những chặng đườnglịch sử đã qua và quá trình xây dựng quê hương, đấtnước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảng bộ thị trấn Vĩnh Lộc - Lịch sử (1992-2017): Phần 1 BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ THỊ TRẤN VĨNH LỘC - HUYỆN VĨNH LỘC LỊCH SỬĐẢNG BỘ THỊ TRẤN VĨNH LỘC (1992 - 2017)NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG BAN CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠNLê Văn TiếnỦy viên Ban Thường vụ Huyện ủy Vĩnh Lộc, Bí thưĐảng ủy thị trấn - Trưởng banHoàng Trọng LợiPhó Bí thư Thường trực Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồngnhân dân thị trấn - Phó Trưởng ban thường trựcHoàng Xuân MinhPhó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị trấn -Phó Trưởng banTrịnh Văn NinhỦy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Chủ tịch Ủy banMặt trận Tổ quốc thị trấn - Ủy viênNguyễn Văn TruyỦy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó Chủ tịch Ủy bannhân dân thị trấn - Ủy viên BAN SƯU TẦM TƯ LIỆUHoàng Trọng LợiPhó Bí thư Thường trực Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồngnhân dân thị trấn - Trưởng banTrịnh Văn NinhỦy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Chủ tịch Ủy banMặt trận Tổ quốc thị trấn - Phó Trưởng banNguyễn Văn TruyỦy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó Chủ tịch Ủy bannhân dân thị trấn - Ủy viênTrần Văn ThànhĐảng ủy viên, Chủ tịch Hội Nông dân thị trấn - Ủy viênTrần Thị LêĐảng ủy viên, Văn phòng Đảng ủy thị trấn - Ủy viênTrần Minh ThànhĐảng ủy viên, Văn phòng Đảng ủy, Phó Chủ nhiệm Ủyban Kiểm tra Đảng ủy thị trấn - Ủy viênTrần Văn ChúcNguyên Bí thư Đảng ủy thị trấn - Ủy viênTrần Văn QuyếtNguyên Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị trấn - Ủy viênTrịnh Khắc NamNguyên Thường vụ Đảng ủy, trực Đảng ủy - Ủy viên BAN BIÊN SOẠNThạc sĩ, Nhà báo Nguyễn Nguyên HạnhThạc sĩ Lịch sử Ngô Thị NgàCử nhân Lịch sử Nguyễn Thị Thùy DungCử nhân Chính trị học Phạm Đình Dương LỜI NÓI ĐẦU Thị trấn Vĩnh Lộc được hình thành trên cơ sở hợpnhất một bộ phận đất đai và dân cư của 3 xã liền kề làVĩnh Thành, Vĩnh Phúc, Vĩnh Tiến. Đây là khu vựccó đầy đủ các điều kiện tự nhiên, xã hội, pháp lý đểthành lập thị trấn huyện lỵ. Vùng đất thị trấn Vĩnh Lộc ngày nay nằm trên thếđất cao mà bằng phẳng, gần sông Mã, sông Bưởi; cóquốc lộ 45 và quốc lộ 127 đi qua; là khu vực tiếp giápThành Nhà Hồ - kinh đô của nước Đại Ngu (thế kỷXV). Qua các giai đoạn lịch sử, nơi đây được chọn làhuyện lỵ của huyện Vĩnh Lộc. Nhân dân trong vùng có truyền thống phát triểnkinh tế thông qua buôn bán, thương mại, dịch vụ kếthợp với sản xuất, chế biến nông sản với nhiều sảnphẩm nổi tiếng như: Chè lam Phủ Quảng, táo PhươngGiai, cà Giáng… Chợ Giáng nằm trên địa bàn thị trấnđược xem là trung tâm giao thương, buôn bán truyềnthống của nhân dân trong huyện và các khu vực lâncận như: Thạch Thành, Cẩm Thủy, Yên Định… Đời sống văn hóa của nhân dân thị trấn và cácvùng lân cận rất phong phú và mang tính đại diện 7cao; có nhiều cơ sở thờ tự tôn giáo, tín ngưỡng nhưnhà thờ, chùa, đền… nằm trong hệ thống các di tíchlịch sử văn hóa, cách mạng của huyện. Đồng bào cótín ngưỡng, tôn giáo và không có tín ngưỡng, tôn giáosống đan xen, hòa đồng, đoàn kết, sẻ chia cùng nhauxây dựng cộng đồng dân cư phát triển, góp phần vàosự phát triển chung của toàn huyện Vĩnh Lộc. Đây lànhững lợi thế mà không phải địa phương nào tronghuyện có được, xứng đáng là trung tâm chính trị, hànhchính, kinh tế, văn hóa của cả huyện. Nhằm phát huy lợi thế của khu vực huyện lỵtrong công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởixướng và lãnh đạo. Được sự định hướng của Tỉnhủy, Ủy ban nhân dân tỉnh; Huyện ủy, Ủy ban nhândân huyện đã lựa chọn và đề nghị thành lập thị trấnVĩnh Lộc. Ngày 19-5-1992, huyện Vĩnh Lộc long trọng tổchức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chínhphủ về việc thành lập thị trấn Vĩnh Lộc, thuộc huyệnVĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Từ đây, ngày 19-5 hàngnăm được lấy là ngày thành lập thị trấn Vĩnh Lộc. Sựra đời của thị trấn Vĩnh Lộc đã đáp ứng nguyện vọngcủa Đảng bộ và nhân dân trong huyện, phù hợp vớiyêu cầu khách quan của sự phát triển xã hội. Ngàythành lập thị trấn Vĩnh Lộc càng trở nên có ý nghĩahơn khi ngày này cũng là ngày kỷ niệm sinh nhật củaBác Hồ kính yêu.8 Ngay sau khi thành lập thị trấn, Huyện ủy VĩnhLộc đã kịp thời xây dựng, kiện toàn tổ chức Đảng củathị trấn để lãnh đạo nhân dân thực hiện các nhiệmvụ chính trị của địa phương với vô vàn khó khăn thửthách của một đơn vị hành chính mới thành lập, mangtrọng trách là đô thị đầu tiên và duy nhất của cả huyện(đến thời điểm hiện tại). Trải qua 25 năm xây dựng và phát triển, Đảng bộvà nhân dân thị trấn Vĩnh Lộc luôn hoàn thành mọinhiệm vụ cách mạng, cùng nhân dân cả nước thực hiện2 nhiệm vụ chiến lược: xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa. Xây dựng thị trấn VĩnhLộc giàu về kinh tế, ổn định về chính trị, vững mạnhvề quốc phòng - an ninh. Trong quá trình xây dựng và phát triển, Đảng bộvà nhân dân thị trấn Vĩnh Lộc luôn mong muốn biênsoạn một cuốn sách nhằm ghi lại những chặng đườnglịch sử đã qua và quá trình xây dựng quê hương, đấtnước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trấn Vĩnh Lộc Đảng bộ thị trấn Vĩnh Lộc Lịch sử Đảng bộ Lịch sử Đảng bộ thị trấn Vĩnh Lộc Di tích lịch sử thị trấn Vĩnh LộcTài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Lam Vĩ (1947-2005): Phần 1
131 trang 81 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Yên Đổ (1946-2014): Phần 2
142 trang 37 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Yên Ninh (1947-2013): Phần 1
120 trang 35 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh 1930-1975: Phần 1
462 trang 34 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Lam Vĩ (1947-2005): Phần 2
119 trang 34 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Yên Ninh (1947-2013): Phần 2
140 trang 32 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Phủ Lý (1946-2013): Phần 1
102 trang 30 0 0 -
Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (1965-2000) - Tập 2: Phần 2
223 trang 29 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Tân Khánh (1947-2010): Phần 1
82 trang 27 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Tân Khánh (1947-2010): Phần 2
238 trang 25 0 0