Đảng bộ thị trấn Vĩnh Lộc - Lịch sử (1992-2017): Phần 2
Số trang: 112
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.79 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Đảng bộ thị trấn Vĩnh Lộc - Lịch sử (1992-2017) giới thiệu về: Đảng bộ và nhân dân thị trấn Vĩnh Lộc đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (2005-2010); Đảng bộ thị trấn Vĩnh Lộc lãnh đạo nhân dân tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xây dựng đô thị văn minh (2010-2017). Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảng bộ thị trấn Vĩnh Lộc - Lịch sử (1992-2017): Phần 2 Chương IV LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, ỔN ĐỊNH QUỐC PHÒNG - AN NINH (2005-2017)I. ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN THỊ TRẤN VĨNH LỘCĐẨY MẠNH SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA,HIỆN ĐẠI HÓA (2005-2010) Thực hiện Chỉ thị số 46-CT/TW ngày 6-12-2004của Bộ Chính trị về Đại hội Đảng bộ các cấp, từ giữanăm 2005, Đảng bộ thị trấn Vĩnh Lộc đã tích cựcchuẩn bị để tổ chức Đại hội Đảng bộ thị trấn, trongđó tăng cường thực hiện cuộc vận động xây dựng vàchỉnh đốn Đảng theo nội dung Nghị quyết Trung ươngVI (lần 2), tập trung chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể,quán triệt công tác giáo dục chính trị tư tưởng, tiếptục củng cố các chi bộ cơ sở. Ngày 15-7-2005, Đại hội Đảng bộ thị trấn VĩnhLộc lần thứ IV, nhiệm kỳ 2005-2010 được tổ chứctại Hội trường Ủy ban nhân dân thị trấn. Thời điểmnày Đảng bộ có 129 đảng viên, sinh hoạt tại 6 chi bộ. 85 Tại Đại hội, các đại biểu đã thảo luận, phát biểuvà đóng góp ý kiến về Báo cáo kết quả thực hiện Nghịquyết Đại hội Đảng bộ thị trấn lần thứ III, Báo cáo kếtquả thực hiện cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốnĐảng theo nội dung Nghị quyết Trung ương VI (lần2, khóa VIII). Qua 5 năm thực hiện Nghị quyết Đạihội Đảng bộ thị trấn Vĩnh Lộc đã nhận được sự quantâm, chỉ đạo và tạo mọi điều kiện thuận lợi của Huyệnủy, Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Lộc; cùng với sự cốgắng, nỗ lực không ngừng của cán bộ, đảng viên vànhân dân, thị trấn đã có những bước đi vững chắc vàđạt được nhiều thành tựu. Đại hội thông qua Nghị quyết, đề ra những nhiệmvụ, giải pháp và mục tiêu phấn đấu của toàn Đảngbộ và nhân dân thị trấn trong giai đoạn 2005-2010.Nhằm phát triển toàn diện về kinh tế - xã hội, xâydựng Đảng, chính quyền vững mạnh, ở mỗi lĩnh vựcĐại hội đã nhất trí đề ra nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể vàcó những biện pháp, giải pháp thực hiện cho từng lĩnhvực riêng. Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng bộ lần thứ IV(nhiệm kỳ 2005-2010) gồm 11 đồng chí. Trong phiênhọp thứ nhất, Ban Chấp hành bầu Ban Thường vụgồm 3 đồng chí. Đồng chí Trần Văn Quyết được bầu86giữ chức Bí thư Đảng ủy1, đồng chí Lê Văn Minhđược bầu giữ chức Phó Bí thư, Chủ tịch Ủy ban nhândân thị trấn, đồng chí Lê Văn Miến - Thường vụ,Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy. Đại hội Đảng bộ thị trấn lần thứ IV thành công,thể hiện sự đoàn kết nhất trí cao của Đảng bộ, ghinhận công lao đóng góp to lớn của Ban Chấp hànhĐảng bộ thị trấn trong công cuộc đổi mới toàn diệncủa thị trấn Vĩnh Lộc. Đại hội cũng thể hiện sự tínnhiệm cao, niềm tin tưởng đối với Ban Chấp hànhĐảng bộ thị trấn khóa IV. Đại hội đã mang lại niềmphấn khởi cho cán bộ, đảng viên và nhân dân thị trấn,đem lại khí thế mới, mở ra khả năng mới đầy hứa hẹnđể biến những tiềm năng trở thành hiện thực trongviệc xây dựng thị trấn giàu mạnh, văn minh. Sau Đại hội, Đảng bộ đã tổ chức đợt sinh hoạtchính trị triển khai cho cán bộ, đảng viên và quầnchúng nhân dân quán triệt, học tập nghị quyết Đại hộiĐảng các cấp. Đảng ủy - Ủy ban nhân dân thị trấn đãxây dựng chương trình hành động thực hiện các nghịquyết với mục tiêu cụ thể, giải pháp sắc bén, phù hợpvới thực tế của địa phương, tổ chức thực hiện tốt trêntừng lĩnh vực cụ thể. Dưới sự lãnh đạo của Ban Chấphành Đảng bộ, phát huy những thuận lợi, khắc phục1. Từ tháng 10-2005, đồng chí Trần Văn Quyết là Ủy viên Ban Chấphành Đảng bộ huyện khóa XXIII (nhiệm kỳ 2005-2010). 87khó khăn, quyết tâm phấn đấu vươn lên, Đảng bộvà nhân dân thị trấn Vĩnh Lộc đã giành được nhữngthắng lợi khá toàn diện trên các lĩnh vực: kinh tế, vănhóa - xã hội, quốc phòng - an ninh, công tác xây dựngĐảng, chính quyền và các đoàn thể nhân dân. Về phát triển kinh tế Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Huyện ủy Vĩnh Lộc,sự quyết tâm trong lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dânthị trấn đã vượt qua khó khăn, giữ vững và ổn địnhtình hình kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàngnăm đạt 15,5% (tăng 2,5% so với mục tiêu Đại hội). Trong nông nghiệp, Đảng bộ đã chỉ đạo nhân dântích cực áp dụng các giải pháp phù hợp như duy trì vàđảm bảo diện tích gieo cấy, chuyển dịch cơ cấu câytrồng, vật nuôi. Diện tích đất nông nghiệp được đưavào sử dụng hàng năm đạt 100%, năng suất bình quânđạt 11,4 tấn/ha/năm. Chăn nuôi theo hộ gia đình ngàycàng phát triển, số lượng vật nuôi tăng lên cả về sốlượng và chất lượng, qua đó đã góp phần đáp ứng tốthơn nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân. Tận dụng tiềm năng của địa phương, cấp ủy,chính quyền thị trấn đã tạo điều kiện để các hộ pháttriển kinh doanh, mở rộng dịch vụ, phát triển ngànhnghề, góp phần tạo việc làm cho người lao động. Tínhđến năm 2010, thị trấn có hàng trăm hộ tham gia hoạtđộng thương nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.88 Thực hiện Đề án phát triển kinh tế - xã hội của thịtrấn Vĩnh Lộc giai đoạn 2005-2010, việc đầu tư xâydựng cơ sở hạ tầng của thị trấn đã có sự thay đổi đángkể và tập trung vào các công trình phúc lợi, trong đótổng giá trị các công trình đạt trên 3 tỷ đồng. Đến năm2010, nhiều công trình nhà cao tầng của các cơ quanNhà nước, bệnh viện, trường học... ở thị trấn đượcxây dựng. Bên cạnh đó, thị trấn Vĩnh Lộc là một trongsố ít các đơn vị hành chính của tỉnh sớm có nhà máynước sạch từ nguồn vốn ODA của Nhật Bản tài trợ.Với tinh thần Nhà nước và nhân dân cùng làm, hầuhết các con đường trong các ngõ phố của thị trấn đãđược bê tông hóa, qua đó đã đáp ứng nhu cầu đi lạicủa người dân được thuận tiện hơn. Thị trấn Vĩnh Lộc là đơn vị hành chính mới đượcthành lập, đang trong thời kỳ quy hoạch xây dựng đôthị, xây dựng các công trình phúc lợi xã hội và pháttriển khu dân cư nên thị trấn đã tập trung giải quyếtnhững tồn đọng trong cấp trích lục đất. Từ năm 2005-2010, cơ bản đã cấp xong trích lục đất ở cho các hộdân trên địa bàn. Được sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấpủy Đảng và chính q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảng bộ thị trấn Vĩnh Lộc - Lịch sử (1992-2017): Phần 2 Chương IV LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, ỔN ĐỊNH QUỐC PHÒNG - AN NINH (2005-2017)I. ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN THỊ TRẤN VĨNH LỘCĐẨY MẠNH SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA,HIỆN ĐẠI HÓA (2005-2010) Thực hiện Chỉ thị số 46-CT/TW ngày 6-12-2004của Bộ Chính trị về Đại hội Đảng bộ các cấp, từ giữanăm 2005, Đảng bộ thị trấn Vĩnh Lộc đã tích cựcchuẩn bị để tổ chức Đại hội Đảng bộ thị trấn, trongđó tăng cường thực hiện cuộc vận động xây dựng vàchỉnh đốn Đảng theo nội dung Nghị quyết Trung ươngVI (lần 2), tập trung chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể,quán triệt công tác giáo dục chính trị tư tưởng, tiếptục củng cố các chi bộ cơ sở. Ngày 15-7-2005, Đại hội Đảng bộ thị trấn VĩnhLộc lần thứ IV, nhiệm kỳ 2005-2010 được tổ chứctại Hội trường Ủy ban nhân dân thị trấn. Thời điểmnày Đảng bộ có 129 đảng viên, sinh hoạt tại 6 chi bộ. 85 Tại Đại hội, các đại biểu đã thảo luận, phát biểuvà đóng góp ý kiến về Báo cáo kết quả thực hiện Nghịquyết Đại hội Đảng bộ thị trấn lần thứ III, Báo cáo kếtquả thực hiện cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốnĐảng theo nội dung Nghị quyết Trung ương VI (lần2, khóa VIII). Qua 5 năm thực hiện Nghị quyết Đạihội Đảng bộ thị trấn Vĩnh Lộc đã nhận được sự quantâm, chỉ đạo và tạo mọi điều kiện thuận lợi của Huyệnủy, Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Lộc; cùng với sự cốgắng, nỗ lực không ngừng của cán bộ, đảng viên vànhân dân, thị trấn đã có những bước đi vững chắc vàđạt được nhiều thành tựu. Đại hội thông qua Nghị quyết, đề ra những nhiệmvụ, giải pháp và mục tiêu phấn đấu của toàn Đảngbộ và nhân dân thị trấn trong giai đoạn 2005-2010.Nhằm phát triển toàn diện về kinh tế - xã hội, xâydựng Đảng, chính quyền vững mạnh, ở mỗi lĩnh vựcĐại hội đã nhất trí đề ra nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể vàcó những biện pháp, giải pháp thực hiện cho từng lĩnhvực riêng. Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng bộ lần thứ IV(nhiệm kỳ 2005-2010) gồm 11 đồng chí. Trong phiênhọp thứ nhất, Ban Chấp hành bầu Ban Thường vụgồm 3 đồng chí. Đồng chí Trần Văn Quyết được bầu86giữ chức Bí thư Đảng ủy1, đồng chí Lê Văn Minhđược bầu giữ chức Phó Bí thư, Chủ tịch Ủy ban nhândân thị trấn, đồng chí Lê Văn Miến - Thường vụ,Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy. Đại hội Đảng bộ thị trấn lần thứ IV thành công,thể hiện sự đoàn kết nhất trí cao của Đảng bộ, ghinhận công lao đóng góp to lớn của Ban Chấp hànhĐảng bộ thị trấn trong công cuộc đổi mới toàn diệncủa thị trấn Vĩnh Lộc. Đại hội cũng thể hiện sự tínnhiệm cao, niềm tin tưởng đối với Ban Chấp hànhĐảng bộ thị trấn khóa IV. Đại hội đã mang lại niềmphấn khởi cho cán bộ, đảng viên và nhân dân thị trấn,đem lại khí thế mới, mở ra khả năng mới đầy hứa hẹnđể biến những tiềm năng trở thành hiện thực trongviệc xây dựng thị trấn giàu mạnh, văn minh. Sau Đại hội, Đảng bộ đã tổ chức đợt sinh hoạtchính trị triển khai cho cán bộ, đảng viên và quầnchúng nhân dân quán triệt, học tập nghị quyết Đại hộiĐảng các cấp. Đảng ủy - Ủy ban nhân dân thị trấn đãxây dựng chương trình hành động thực hiện các nghịquyết với mục tiêu cụ thể, giải pháp sắc bén, phù hợpvới thực tế của địa phương, tổ chức thực hiện tốt trêntừng lĩnh vực cụ thể. Dưới sự lãnh đạo của Ban Chấphành Đảng bộ, phát huy những thuận lợi, khắc phục1. Từ tháng 10-2005, đồng chí Trần Văn Quyết là Ủy viên Ban Chấphành Đảng bộ huyện khóa XXIII (nhiệm kỳ 2005-2010). 87khó khăn, quyết tâm phấn đấu vươn lên, Đảng bộvà nhân dân thị trấn Vĩnh Lộc đã giành được nhữngthắng lợi khá toàn diện trên các lĩnh vực: kinh tế, vănhóa - xã hội, quốc phòng - an ninh, công tác xây dựngĐảng, chính quyền và các đoàn thể nhân dân. Về phát triển kinh tế Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Huyện ủy Vĩnh Lộc,sự quyết tâm trong lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dânthị trấn đã vượt qua khó khăn, giữ vững và ổn địnhtình hình kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàngnăm đạt 15,5% (tăng 2,5% so với mục tiêu Đại hội). Trong nông nghiệp, Đảng bộ đã chỉ đạo nhân dântích cực áp dụng các giải pháp phù hợp như duy trì vàđảm bảo diện tích gieo cấy, chuyển dịch cơ cấu câytrồng, vật nuôi. Diện tích đất nông nghiệp được đưavào sử dụng hàng năm đạt 100%, năng suất bình quânđạt 11,4 tấn/ha/năm. Chăn nuôi theo hộ gia đình ngàycàng phát triển, số lượng vật nuôi tăng lên cả về sốlượng và chất lượng, qua đó đã góp phần đáp ứng tốthơn nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân. Tận dụng tiềm năng của địa phương, cấp ủy,chính quyền thị trấn đã tạo điều kiện để các hộ pháttriển kinh doanh, mở rộng dịch vụ, phát triển ngànhnghề, góp phần tạo việc làm cho người lao động. Tínhđến năm 2010, thị trấn có hàng trăm hộ tham gia hoạtđộng thương nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.88 Thực hiện Đề án phát triển kinh tế - xã hội của thịtrấn Vĩnh Lộc giai đoạn 2005-2010, việc đầu tư xâydựng cơ sở hạ tầng của thị trấn đã có sự thay đổi đángkể và tập trung vào các công trình phúc lợi, trong đótổng giá trị các công trình đạt trên 3 tỷ đồng. Đến năm2010, nhiều công trình nhà cao tầng của các cơ quanNhà nước, bệnh viện, trường học... ở thị trấn đượcxây dựng. Bên cạnh đó, thị trấn Vĩnh Lộc là một trongsố ít các đơn vị hành chính của tỉnh sớm có nhà máynước sạch từ nguồn vốn ODA của Nhật Bản tài trợ.Với tinh thần Nhà nước và nhân dân cùng làm, hầuhết các con đường trong các ngõ phố của thị trấn đãđược bê tông hóa, qua đó đã đáp ứng nhu cầu đi lạicủa người dân được thuận tiện hơn. Thị trấn Vĩnh Lộc là đơn vị hành chính mới đượcthành lập, đang trong thời kỳ quy hoạch xây dựng đôthị, xây dựng các công trình phúc lợi xã hội và pháttriển khu dân cư nên thị trấn đã tập trung giải quyếtnhững tồn đọng trong cấp trích lục đất. Từ năm 2005-2010, cơ bản đã cấp xong trích lục đất ở cho các hộdân trên địa bàn. Được sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấpủy Đảng và chính q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trấn Vĩnh Lộc Đảng bộ thị trấn Vĩnh Lộc Lịch sử Đảng bộ Lịch sử Đảng bộ thị trấn Vĩnh Lộc Sự nghiệp công nghiệp hóa Xây dựng đô thị văn minhGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 140 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Lam Vĩ (1947-2005): Phần 1
131 trang 78 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Yên Đổ (1946-2014): Phần 2
142 trang 36 0 0 -
Đổi mới thể chế hiện thực hóa khát vọng Sông Hồng
6 trang 35 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Yên Ninh (1947-2013): Phần 1
120 trang 34 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh 1930-1975: Phần 1
462 trang 33 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Gio Linh (1975-2000): Phần 2 (Tập 2)
110 trang 30 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Yên Ninh (1947-2013): Phần 2
140 trang 30 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Lam Vĩ (1947-2005): Phần 2
119 trang 30 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Phủ Lý (1946-2013): Phần 1
102 trang 28 0 0