Đảng cộng sản Việt Nam 6
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 53.01 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những cơ hội và thách thức nêu trên tác động qua lại và chuyển hóa lẫn nhau (cơ hội không tự phát huy mà tùy thuộc vào khả năng tận dụng cơ hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảng cộng sản Việt Nam 6 Những cơ hội và thách th ức nêu trên tác đ ộng qua lại v à chuyển hóa lẫnnhau (cơ h ội không tự phát huy m à tùy thu ộc vào khả năng tận dụng c ơ hội.Tận dụng tốt c ơ hội sẽ tạo thế v à lực mới để v ượt qua thách thức. Ng ược lại,nếu không tận dụng hoặc bỏ lỡ c ơ hội thì thách th ức sẽ tăng l ên, cản trở sựphát triển).- Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoạiLấy việc giữ vững môi tr ường hòa bình, ổn định; tạo các điều kiện quốc tếthuận lợi cho côn g cuộc đổi mới để phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích caonhất của Tổ quốc. Mở rộng đối ngoại v à hội nhập kinh tế quốc tế l à để tạothêm ngu ồn lực đáp ứng y êu cầu phát triển của đất n ước; kết hợp nội lực vớingoại lực tạo th ành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, thực hiện dân gi àu, nước mạnh, x ã hội công bằng, dân chủ, vănminh; phát huy vai trò và nâng cao v ị thế của Việt Nam tr ên trường quốc tế;góp phần tích cực v ào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới v ì hòabình, độc lập dân tộc, dân chủ v à tiến bộ xã hội.Tư tưởng chỉ đạo+ Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính l à xây dựng thành công và b ảo vệvững chắc Tổ quốc Việt Nam x ã hội chủ nghĩa; đồng thời, thực hiện nghĩavụ quốc tế theo khả năng của Việt Nam.+ Giữ vững độc lậ p, tự chủ, tự c ường đi đôi với đẩy mạnh đa ph ương hóa, đadạng hóa quan hệ đối ngoại.+ Nắm vững hai mặt hợp tác v à đấu tranh trong quan hệ quốc tế.+ Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia v à vùng lãnh th ổ, không phân biệt chếđộ chính trị x ã hội. Coi trọng qua n hệ hòa bình, h ợp tác trong khu vực; chủđộng tham gia các tổ chức đa ph ương, khu v ực và toàn cầu.+ Kết hợp đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nh à nước và đối ngoại nhân dân.Xác định hội nhập kinh tế quốc tế l à công vi ệc của to àn dân.+ Giữ vững ổn định chí nh trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn bản sắc văn hóa dântộc; bảo vệ môi tr ường sinh thái trong quá tr ình hội nhập kinh tế quốc tế.+ Phát huy t ối đa nội lực đi đôi với thu hút v à sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực b ên ngoài; xây d ựng nền kinh tế độc lập, tự c hủ; tạo ra v à sử dụngcó hiệu quả các lợi thế so sánh trong quá tr ình hội nhập.+ Đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, c ơ chế, chính sách kinh tế ph ù hợpvới chủ tr ương, định hướng của Đảng v à Nhà nước.+ Giữ vững v à tăng cư ờng sự l ãnh đạo của Đảng, phát hu y vai trò c ủa Nhànước, Mặt trận Tổ quốc v à các đoàn th ể nhân dân, tôn trọng v à phát huyquyền làm chủ tập thể của nhân dân, tăng c ường sức mạnh khối đại đo àn kếttoàn dân trong ti ến trình hội nhập kinh tế quốc tế.b. Một số chủ tr ương, chính sách l ớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hộinhập kinh tế quốc tế- Đưa các quan h ệ quốc tế đ ã được thiết lập đi v ào chiều sâu, ổn định, bềnvững.- Chủ động v à tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ tr ình phù h ợp.- Bổ sung, ho àn thiện hệ thống pháp luật v à thể chế kinh tế ph ù hợp với cácnguyên t ắc, quy định của tổ chức WTO.- Đẩy mạnh cải cách h ành chính, nâng cao hi ệu quả, hiệu lực của bộ máynhà nước.- Nâng cao năng l ực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp v à sản phẩm tronghội nhập kinh tế quốc tế.- Giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, x ã hội và môi trư ờng trong quá tr ìnhhội nhập.- Xây dựng và vận hành có hiệu quả mạng lưới an sinh xã hội như: giáo dục,bảo hiểm y tế, đẩy mạnh công tác xóa đói giảm ngh èo, hạn chế nhập khẩunhững mặt hàng có hại cho môi trường,...- Giữ vững v à tăng cư ờng quốc ph òng, an ninh trong quá trình h ội nhập.- Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nh à nước vàđối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại v à kinh tế đối ngoại.- Đổi mới v à tăng cư ờng sự l ãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nh à nướcđối với các hoạt động đối ngoại.3, Ý nghĩaNhững kết quả tr ên rất quan trọng: đ ã tranh thủ được các nguồn lực b ênngoài kết hợp với các nguồn lực trong n ước hình thành s ức mạnh tổng hợpgóp phần đưa đến những th ành tựu kinh tế to lớn. Góp phần giữ vững v àcủng cố độc lập, tự chủ, định h ướng xã hội chủ nghĩa; giữ vững an ninhquốc gia v à bản sắc văn hóa dân tộc; nâng cao vị thế v à phát huy vai trònước ta trên trường quốc tế.* Hạn chế và nguyên nhân- Trong quan hệ với các n ước, nhất l à nước lớn, chúng ta c òn lúng túng và b ịđộng. Ch ưa xây d ựng được quan hệ lợi ích đan xen, t ùy thuộc lẫn nhau vớicác nước.- Một số chủ tr ương, cơ ch ế, chính sách chậm đổi mới so với y êu cầu mởrộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; hệ thống luật pháp ch ưahoàn ch ỉnh, không đồng bộ, gây khó khăn trong việc thực hiện các cam kếtcủa các tổ chức kinh tế quốc tế.- Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể v à dài hạn về hội nhập kinhtế quốc tế v à một lộ trình hợp lý cho việ c thực hiện các cam kết.- Doanh nghi ệp nước ta hầu hết qui mô nhỏ, yếu kém cả về quản lý v à côngnghệ; trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, tr ình độ trang thiết bị lạc hậu; kếtcấu hạ tầng v à các ngành d ịch vụ c ơ bản phục vụ sản xuất kinh doanh đềukém phát triển và c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảng cộng sản Việt Nam 6 Những cơ hội và thách th ức nêu trên tác đ ộng qua lại v à chuyển hóa lẫnnhau (cơ h ội không tự phát huy m à tùy thu ộc vào khả năng tận dụng c ơ hội.Tận dụng tốt c ơ hội sẽ tạo thế v à lực mới để v ượt qua thách thức. Ng ược lại,nếu không tận dụng hoặc bỏ lỡ c ơ hội thì thách th ức sẽ tăng l ên, cản trở sựphát triển).- Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoạiLấy việc giữ vững môi tr ường hòa bình, ổn định; tạo các điều kiện quốc tếthuận lợi cho côn g cuộc đổi mới để phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích caonhất của Tổ quốc. Mở rộng đối ngoại v à hội nhập kinh tế quốc tế l à để tạothêm ngu ồn lực đáp ứng y êu cầu phát triển của đất n ước; kết hợp nội lực vớingoại lực tạo th ành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, thực hiện dân gi àu, nước mạnh, x ã hội công bằng, dân chủ, vănminh; phát huy vai trò và nâng cao v ị thế của Việt Nam tr ên trường quốc tế;góp phần tích cực v ào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới v ì hòabình, độc lập dân tộc, dân chủ v à tiến bộ xã hội.Tư tưởng chỉ đạo+ Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính l à xây dựng thành công và b ảo vệvững chắc Tổ quốc Việt Nam x ã hội chủ nghĩa; đồng thời, thực hiện nghĩavụ quốc tế theo khả năng của Việt Nam.+ Giữ vững độc lậ p, tự chủ, tự c ường đi đôi với đẩy mạnh đa ph ương hóa, đadạng hóa quan hệ đối ngoại.+ Nắm vững hai mặt hợp tác v à đấu tranh trong quan hệ quốc tế.+ Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia v à vùng lãnh th ổ, không phân biệt chếđộ chính trị x ã hội. Coi trọng qua n hệ hòa bình, h ợp tác trong khu vực; chủđộng tham gia các tổ chức đa ph ương, khu v ực và toàn cầu.+ Kết hợp đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nh à nước và đối ngoại nhân dân.Xác định hội nhập kinh tế quốc tế l à công vi ệc của to àn dân.+ Giữ vững ổn định chí nh trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn bản sắc văn hóa dântộc; bảo vệ môi tr ường sinh thái trong quá tr ình hội nhập kinh tế quốc tế.+ Phát huy t ối đa nội lực đi đôi với thu hút v à sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực b ên ngoài; xây d ựng nền kinh tế độc lập, tự c hủ; tạo ra v à sử dụngcó hiệu quả các lợi thế so sánh trong quá tr ình hội nhập.+ Đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, c ơ chế, chính sách kinh tế ph ù hợpvới chủ tr ương, định hướng của Đảng v à Nhà nước.+ Giữ vững v à tăng cư ờng sự l ãnh đạo của Đảng, phát hu y vai trò c ủa Nhànước, Mặt trận Tổ quốc v à các đoàn th ể nhân dân, tôn trọng v à phát huyquyền làm chủ tập thể của nhân dân, tăng c ường sức mạnh khối đại đo àn kếttoàn dân trong ti ến trình hội nhập kinh tế quốc tế.b. Một số chủ tr ương, chính sách l ớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hộinhập kinh tế quốc tế- Đưa các quan h ệ quốc tế đ ã được thiết lập đi v ào chiều sâu, ổn định, bềnvững.- Chủ động v à tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ tr ình phù h ợp.- Bổ sung, ho àn thiện hệ thống pháp luật v à thể chế kinh tế ph ù hợp với cácnguyên t ắc, quy định của tổ chức WTO.- Đẩy mạnh cải cách h ành chính, nâng cao hi ệu quả, hiệu lực của bộ máynhà nước.- Nâng cao năng l ực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp v à sản phẩm tronghội nhập kinh tế quốc tế.- Giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, x ã hội và môi trư ờng trong quá tr ìnhhội nhập.- Xây dựng và vận hành có hiệu quả mạng lưới an sinh xã hội như: giáo dục,bảo hiểm y tế, đẩy mạnh công tác xóa đói giảm ngh èo, hạn chế nhập khẩunhững mặt hàng có hại cho môi trường,...- Giữ vững v à tăng cư ờng quốc ph òng, an ninh trong quá trình h ội nhập.- Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nh à nước vàđối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại v à kinh tế đối ngoại.- Đổi mới v à tăng cư ờng sự l ãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nh à nướcđối với các hoạt động đối ngoại.3, Ý nghĩaNhững kết quả tr ên rất quan trọng: đ ã tranh thủ được các nguồn lực b ênngoài kết hợp với các nguồn lực trong n ước hình thành s ức mạnh tổng hợpgóp phần đưa đến những th ành tựu kinh tế to lớn. Góp phần giữ vững v àcủng cố độc lập, tự chủ, định h ướng xã hội chủ nghĩa; giữ vững an ninhquốc gia v à bản sắc văn hóa dân tộc; nâng cao vị thế v à phát huy vai trònước ta trên trường quốc tế.* Hạn chế và nguyên nhân- Trong quan hệ với các n ước, nhất l à nước lớn, chúng ta c òn lúng túng và b ịđộng. Ch ưa xây d ựng được quan hệ lợi ích đan xen, t ùy thuộc lẫn nhau vớicác nước.- Một số chủ tr ương, cơ ch ế, chính sách chậm đổi mới so với y êu cầu mởrộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; hệ thống luật pháp ch ưahoàn ch ỉnh, không đồng bộ, gây khó khăn trong việc thực hiện các cam kếtcủa các tổ chức kinh tế quốc tế.- Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể v à dài hạn về hội nhập kinhtế quốc tế v à một lộ trình hợp lý cho việ c thực hiện các cam kết.- Doanh nghi ệp nước ta hầu hết qui mô nhỏ, yếu kém cả về quản lý v à côngnghệ; trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, tr ình độ trang thiết bị lạc hậu; kếtcấu hạ tầng v à các ngành d ịch vụ c ơ bản phục vụ sản xuất kinh doanh đềukém phát triển và c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học trường phái triết học vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
21 trang 261 0 0
-
30 trang 223 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 214 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 199 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 186 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
15 trang 172 0 0