Đảng Cộng sản Việt Nam là lương tâm, trí tuệ, danh dự của dân tộc
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 55.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự ra đời, phát triển của ĐCS Việt Nam là một tất yếu lịch sử do yêu cầu của chínhxã hội Việt Nam trong suốt thời gian từ năm 1930 trở đi. Nhưng, vai trò lãnh đạo củaĐCS Việt Nam đối với toàn dân tộc chỉ được xác lập trên thực tế khi Đảng làm tốtnhiệm vụ của mình, như Hồ Chí Minh nói: Đảng lãnh đạo sự nghiệp cách mạng giảiphóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng. Sau này, vai trò lãnhđạo ấy đã được ghi vào Điều 4 của bản Hiến pháp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảng Cộng sản Việt Nam là lương tâm, trí tuệ, danh dự của dân tộcĐảng Cộng sản Việt Nam là lương tâm, trí tuệ, danh dự của dân tộc GS.TS MẠCH QUANG THẮNGKHÔNG TỰ NHIÊN MÀ CÓ VÀ KHÔNG PHẢI CỨ TỰ NHẬN MÀ ĐƯỢC79 Mùa Xuân đã đi qua, kể từ Mùa Xuân lịch sử ấy – Mùa Xuân Canh Ngọ đáng nhớnăm 1930. Sau chặng đường dãi dầu sương gió, từ Thái Lan, Hồ Chí Minh đến HươngCảng chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản (ĐCS) Việt Nam.Sự ra đời, phát triển của ĐCS Việt Nam là một tất yếu lịch sử do yêu cầu của chínhxã hội Việt Nam trong suốt thời gian từ năm 1930 trở đi. Nhưng, vai trò lãnh đạo củaĐCS Việt Nam đối với toàn dân tộc chỉ được xác lập trên thực tế khi Đảng làm tốtnhiệm vụ của mình, như Hồ Chí Minh nói: Đảng lãnh đạo sự nghiệp cách mạng giảiphóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng. Sau này, vai trò lãnhđạo ấy đã được ghi vào Điều 4 của bản Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.Nếu ĐCS Việt Nam không tỏ rõ năng lực và sự hoạt động xuất sắc của mình để lãnhđạo sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng một nước Việt Nam phát triển theo conđường xã hội chủ nghĩa thì cho dù có cố ghi vai trò lãnh đạo của Đảng vào trong bảnHiến pháp đi chăng nữa thì điều ấy cũng chỉ là hình thức mà thôi.Điều được khẳng định một cách chắc chắn là: sự ghi nhận như vậy về vai trò lãnhđạo của ĐCS Việt Nam không phải là hình thức. ĐCS Việt Nam đã biến cái có thểthành hiện thực khi tỏ rõ trách nhiệm và năng lực lãnh đạo của mình, nhận lĩnh tráchnhiệm đưa dân tộc phát triển. Vai trò lãnh đạo của ĐCS Việt Nam, do đó, không tựnhiên mà có và không phải cứ tự nhận mà được. Vai trò đó được xác lập trên cơ sởĐCS Việt Nam đã thay mặt giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam lãnh đạo sựnghiệp cách mạng, đáp ứng được yêu cầu phát triển của dân tộc.Song, một số ý kiến không cho rằng như vậy. Bằng nhiều cách lập luận khác nhau,một số ý kiến đó cho rằng, ĐCS Việt Nam không những không có công lao gì màngược lại còn là lực cản cho sự phát triển của xã hội Việt Nam; rằng, Đảng tạo rasức ỳ làm cho đất nước bị tụt hậu so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới;rằng, sở dĩ như vậy là vì ĐCS Việt Nam đi theo một hệ tư tưởng lỗi thời là chủ nghĩaMác – Lênin, hệ tư tưởng đó đã làm cho xã hội Việt Nam vận hành theo lối “Đảngtrị”, mất dân chủ, không tập hợp được sức mạnh của toàn dân tộc để phát triển; vànhư thế, ĐCS Việt Nam không xứng đáng với lương tâm, trí tuệ, danh dự của dân tộc,v.v.Tôi muốn bình luận, hoặc là đối thoại, về những ý kiến đó. Đương nhiên, giữa tôi vànhững người có ý kiến đó không có chung tư duy khoa học và không có chung cả quanđiểm chính trị, cho nên việc đối thoại là điều cực kỳ khó khăn. Những ý kiến đó là sựbiểu hiện của sự thâm thù đối với ĐCS Việt Nam, hằn học với sự nghiệp cách mạngdo ĐCS Việt Nam lãnh đạo suốt gần một thế kỷ nay, thì làm sao mà tôi có thể dễ dàngđối thoại được. Đối thoại là rất khó khăn, nhưng không thể không đối thoại được vìcó một điểm chung nhất làm cơ sở, đó là sự thật lịch sử đã diễn ra của đất nước trongsuốt 79 năm qua. Mà đã là sự thật thì không ai có thể chối cãi được.79 năm qua, ĐCS Việt Nam đã hiện hữu như thế nào và đóng vai trò gì đối với dântộc? Tôi nêu lên ba điểm chủ yếu nhất sau đây:Một là, xã hội Việt Nam cần có một tổ chức chính trị ĐCS lãnh đạo để phát triển .ĐCS Việt Nam ra đời, tồn tại và phát triển do chính đòi hỏi của lịch sử. Trong tất cảcác trào lưu có tính chất cách mạng để cho xã hội Việt Nam phát triển cuối thế kỷXIX đầu thế kỷ XX, chỉ có trào lưu cách mạng theo con đường cách mạng vô sản củachủ nghĩa Mác – Lênin là đứng vững. Những trào lưu khác như Cần Vương, trào lưutư sản và tiểu tư sản đều bị chính thực tế lịch sử Việt Nam chối bỏ vì chúng hoàn toànkhông đáp ứng được yêu cầu phát triển của dân tộc.ĐCS Việt Nam ra đời, gắn với vai trò to lớn của Nguyễn Ái Quốc, chính là tổ chứcchính trị đáp ứng được yêu cầu phát triển đó của xã hội Việt Nam. ĐCS Việt Nam đãđưa ra được một chiến lược đúng đắn nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội,đưa đất nước đi lên theo con đường tiến bộ. Trải qua các thời kỳ, tuy biểu hiện cụ thểcủa chiến lược đó có chỗ này chỗ nọ khác nhau, nhưng chiến lược đó đã đáp ứng yêucầu nội tại của đất nước.Nhiệm vụ đưa dân tộc phát triển là nhiệm vụ chung của mọi người Việt Nam yêunước và của mọi tổ chức chính trị hiện hữu trên đất Việt Nam. Nhưng, tổ chức chínhtrị nào trong thực tế lịch sử Việt Nam gần một thế kỷ qua có thể cạnh tranh được vớiĐCS Việt Nam với tư cách là tổ chức dẫn dắt xã hội phát triển? Câu trả lời trong thựctế lịch sử Việt Nam đã quá rõ ràng: không có tổ chức nào cả. Cả dân tộc Việt Nam, vìthế, đã tin tưởng trao cho ĐCS Việt Nam trách nhiệm trọng đại là lãnh đạo toàn dântộc phát triển theo con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.Hai là, ĐCS Việt Nam đã nhận lĩnh trách nhiệm do nhân dân giao phó là giải phóngdân tộc và đã hoàn thành một cách x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảng Cộng sản Việt Nam là lương tâm, trí tuệ, danh dự của dân tộcĐảng Cộng sản Việt Nam là lương tâm, trí tuệ, danh dự của dân tộc GS.TS MẠCH QUANG THẮNGKHÔNG TỰ NHIÊN MÀ CÓ VÀ KHÔNG PHẢI CỨ TỰ NHẬN MÀ ĐƯỢC79 Mùa Xuân đã đi qua, kể từ Mùa Xuân lịch sử ấy – Mùa Xuân Canh Ngọ đáng nhớnăm 1930. Sau chặng đường dãi dầu sương gió, từ Thái Lan, Hồ Chí Minh đến HươngCảng chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản (ĐCS) Việt Nam.Sự ra đời, phát triển của ĐCS Việt Nam là một tất yếu lịch sử do yêu cầu của chínhxã hội Việt Nam trong suốt thời gian từ năm 1930 trở đi. Nhưng, vai trò lãnh đạo củaĐCS Việt Nam đối với toàn dân tộc chỉ được xác lập trên thực tế khi Đảng làm tốtnhiệm vụ của mình, như Hồ Chí Minh nói: Đảng lãnh đạo sự nghiệp cách mạng giảiphóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng. Sau này, vai trò lãnhđạo ấy đã được ghi vào Điều 4 của bản Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.Nếu ĐCS Việt Nam không tỏ rõ năng lực và sự hoạt động xuất sắc của mình để lãnhđạo sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng một nước Việt Nam phát triển theo conđường xã hội chủ nghĩa thì cho dù có cố ghi vai trò lãnh đạo của Đảng vào trong bảnHiến pháp đi chăng nữa thì điều ấy cũng chỉ là hình thức mà thôi.Điều được khẳng định một cách chắc chắn là: sự ghi nhận như vậy về vai trò lãnhđạo của ĐCS Việt Nam không phải là hình thức. ĐCS Việt Nam đã biến cái có thểthành hiện thực khi tỏ rõ trách nhiệm và năng lực lãnh đạo của mình, nhận lĩnh tráchnhiệm đưa dân tộc phát triển. Vai trò lãnh đạo của ĐCS Việt Nam, do đó, không tựnhiên mà có và không phải cứ tự nhận mà được. Vai trò đó được xác lập trên cơ sởĐCS Việt Nam đã thay mặt giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam lãnh đạo sựnghiệp cách mạng, đáp ứng được yêu cầu phát triển của dân tộc.Song, một số ý kiến không cho rằng như vậy. Bằng nhiều cách lập luận khác nhau,một số ý kiến đó cho rằng, ĐCS Việt Nam không những không có công lao gì màngược lại còn là lực cản cho sự phát triển của xã hội Việt Nam; rằng, Đảng tạo rasức ỳ làm cho đất nước bị tụt hậu so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới;rằng, sở dĩ như vậy là vì ĐCS Việt Nam đi theo một hệ tư tưởng lỗi thời là chủ nghĩaMác – Lênin, hệ tư tưởng đó đã làm cho xã hội Việt Nam vận hành theo lối “Đảngtrị”, mất dân chủ, không tập hợp được sức mạnh của toàn dân tộc để phát triển; vànhư thế, ĐCS Việt Nam không xứng đáng với lương tâm, trí tuệ, danh dự của dân tộc,v.v.Tôi muốn bình luận, hoặc là đối thoại, về những ý kiến đó. Đương nhiên, giữa tôi vànhững người có ý kiến đó không có chung tư duy khoa học và không có chung cả quanđiểm chính trị, cho nên việc đối thoại là điều cực kỳ khó khăn. Những ý kiến đó là sựbiểu hiện của sự thâm thù đối với ĐCS Việt Nam, hằn học với sự nghiệp cách mạngdo ĐCS Việt Nam lãnh đạo suốt gần một thế kỷ nay, thì làm sao mà tôi có thể dễ dàngđối thoại được. Đối thoại là rất khó khăn, nhưng không thể không đối thoại được vìcó một điểm chung nhất làm cơ sở, đó là sự thật lịch sử đã diễn ra của đất nước trongsuốt 79 năm qua. Mà đã là sự thật thì không ai có thể chối cãi được.79 năm qua, ĐCS Việt Nam đã hiện hữu như thế nào và đóng vai trò gì đối với dântộc? Tôi nêu lên ba điểm chủ yếu nhất sau đây:Một là, xã hội Việt Nam cần có một tổ chức chính trị ĐCS lãnh đạo để phát triển .ĐCS Việt Nam ra đời, tồn tại và phát triển do chính đòi hỏi của lịch sử. Trong tất cảcác trào lưu có tính chất cách mạng để cho xã hội Việt Nam phát triển cuối thế kỷXIX đầu thế kỷ XX, chỉ có trào lưu cách mạng theo con đường cách mạng vô sản củachủ nghĩa Mác – Lênin là đứng vững. Những trào lưu khác như Cần Vương, trào lưutư sản và tiểu tư sản đều bị chính thực tế lịch sử Việt Nam chối bỏ vì chúng hoàn toànkhông đáp ứng được yêu cầu phát triển của dân tộc.ĐCS Việt Nam ra đời, gắn với vai trò to lớn của Nguyễn Ái Quốc, chính là tổ chứcchính trị đáp ứng được yêu cầu phát triển đó của xã hội Việt Nam. ĐCS Việt Nam đãđưa ra được một chiến lược đúng đắn nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội,đưa đất nước đi lên theo con đường tiến bộ. Trải qua các thời kỳ, tuy biểu hiện cụ thểcủa chiến lược đó có chỗ này chỗ nọ khác nhau, nhưng chiến lược đó đã đáp ứng yêucầu nội tại của đất nước.Nhiệm vụ đưa dân tộc phát triển là nhiệm vụ chung của mọi người Việt Nam yêunước và của mọi tổ chức chính trị hiện hữu trên đất Việt Nam. Nhưng, tổ chức chínhtrị nào trong thực tế lịch sử Việt Nam gần một thế kỷ qua có thể cạnh tranh được vớiĐCS Việt Nam với tư cách là tổ chức dẫn dắt xã hội phát triển? Câu trả lời trong thựctế lịch sử Việt Nam đã quá rõ ràng: không có tổ chức nào cả. Cả dân tộc Việt Nam, vìthế, đã tin tưởng trao cho ĐCS Việt Nam trách nhiệm trọng đại là lãnh đạo toàn dântộc phát triển theo con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.Hai là, ĐCS Việt Nam đã nhận lĩnh trách nhiệm do nhân dân giao phó là giải phóngdân tộc và đã hoàn thành một cách x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử đảng tài liệu lịch sử đảng ôn tập lịch sử đảng đảng công sản việt nam giáo trình lịch sử đảngTài liệu liên quan:
-
Tài liệu thi Lịch sử Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
25 trang 520 13 0 -
PHÂN TÍCH SỰ HÌNH THÀNH TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
3 trang 339 0 0 -
11 trang 231 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 175 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 146 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 144 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 144 0 0 -
25 trang 141 1 0