Đảng Của Dân, Do Dân, Vì Dân
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 50.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- 74 năm qua, từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, phát huy sức mạnh đại đoàn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảng Của Dân, Do Dân, Vì Dân Đảng Của Dân, Do Dân, Vì Dân- 74 năm qua, từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minhluôn kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, phát huy sứcmạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong cuộc đấu tranh trường kỳ giải phóngdân tộc, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội và thựchiện công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam.Đảng ta do Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện đã xuất phát từ họcthuyết Mác - Lê nin, từ tinh hoa văn hóa phương Đông và phương Tây, từ chủ nghĩayêu nước truyền thống, từ thực tiễn phát triển của thế giới và Việt Nam mà hìnhthành nên đường lối cách mạng Việt Nam, lãnh đạo nhân dân ta hoàn thành sựnghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc, đi lên chủ nghĩa xã hội và đangthực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới đất nước hiện nay. Một nhân tố quyết địnhsự thắng lợi đó là Đảng ta đã phát huy được sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc,thực hiện được mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa Đảng và nhân dân.1. Gắn bó máu thịt với nhân dân là vấn đề thuộc bản chất cách mạng củaĐảng.Xuất phát từ những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất phát từ kinh nghiệmcủa thế giới và từ thực tiễn đất nước ta, Hồ Chí Minh đã có những quan điểm sángtạo về Dân và về Đảng - tổ chức tiên phong của giai cấp công nhân, của dân tộc vàcủa toàn dân Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhấtTổ quốc và tiến lên chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta, dân tộc ta.Quan niệm về Dân của Hồ Chí Minh.Một là, dân là quý nhất, là quan trọng hơn hết. Người nói: Trong bầu trời không gìquý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết củanhân dân” (1).ở trong xã hội, muốn thành công phải có ba điều kiện là: thiên thời, địa lợi và nhânhòa.Ba điều kiện ấy đều quan trọng cả. Nhưng thiên thời không quan trọng bằng địalợi, mà địa lợi không quan trọng bằng nhân hòa.Nhân hòa là thế nào?Nhân hòa là tất cả mọi người đều nhất trí. Nhân hòa là quan trọng hơn hết” (2).Hai là, dân là gốc của nước, củacách mạng. Trong tác phẩm Đường cách mệnh,Hồ Chí Minh chỉ ra rằng: công nông là gốc của cách mệnh. Trong quá trình pháttriển của cách mạng, Người thường nhắc nhủ: “dân chúng đồng lòng, việc gì cũnglàm được. Dân chúng không ủng hộ, việc gì cũng không làm nên”. Nước lấy dânlàm gốc”. Gốc có vững, cây mới bền. Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân (3) .Ba là, dân là chủ, mọi quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân. Người nói: Chế độcủa ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là người chủ”, bao nhiêu lợi ích đều vìdân, bao nhiêu quyền hạn đều là của dân. ‘Chính quyền từ xã đến Chính phủtrung ương do dân bầu cử ra. Đoàn thể từ trung ương đến xã, do dân tổ chức. Dânbầu ra người đại diện và có quyền kiểm sát, giám sát và bãi miễn khi không làmtròn sự uỷ thác. Người còn nói: “Dân như nước, mình như cá”, “lực lượng nhiều lànhờ ở dân hết”. “Công việc đổi mới là trách nhiệm của dân”, Nhà nước muốn điềuhành, quản lý xã hội có hiệu lực, hiệu quả nhất định phải dựa vào dân. Người yêucầu : “Đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân ...” (4).Bốn là, dân có quyền, nhưng phải có nghĩa vụ, trách nhiệm đối với đất nước.Người từng chỉ ra rằng: Nhân dân có quyền làm chủ thì phải có nghĩa vụ làm trònbổn phận công dân. Trong bài phát biểu với Đoàn đại biểu nhân dân Thủ đô HàNội, ngày 16-10-1954, Người nói: Chế độ ta là chế độ dân chủ. Nhân dân là chủ.Chính phủ là đầy tớ của nhân dân. Nhân dân có quyền đôn đốc và phê bình Chínhphủ. Chính phủ thì việc to việc nhỏ đều nhằm mục đích phục vụ lợi ích của nhândân. Vì vậy, nhân dân lại có nhiệm vụ giúp đỡ Chính phủ, theo đúng kỷ luật củaChính phủ và làm đúng chính sách của Chính phủ, để Chính phủ làm tròn phận sựmà nhân dân đã giao phó cho” (5).Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, khái niệm Dân trong Tư tưởngHồ Chí Minh thể hiện và được sử dụng là toàn dân tộc, bao gồm mọi người thuộccác dân tộc (đa số và thiểu số) sống trên dải đất Việt Nam, không phân biệt nòigiống, trai gái, giàu nghèo, tôn giáo, chỉ trừ những kẻ phản bội, tay sai cho đế quốc,đi ngược lại quyền lợi của nhân dân, của dân tộc, đi ngược lại độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội.Tất nhiên, Hồ Chí Minh không coi “dân”, “nhân dân” là một khối đồng nhất, mà làmột cộng đồng, bao gồm nhiều dân tộc, giai cấp, tầng lớp. Các nhóm xã hội ấy cólợi ích chung và lợi ích riêng, có vai trò và thái độ khác nhau đối với sự phát triển xãhội và cách mạng. Công nhân, nông dân và trí thức luôn luôn được Hồ Chí Minh coilà lực lượng cách mạng to lớn nhất, là nền tảng của khối đoàn kết dân tộc, đoànkết toàn dân. Điều này được thể hiện rõ trong các bài nói và viết của Người, trongChính cương, Điều lệ, trong các văn kiện của Đảng do Người chỉ đạo xây dựngnên, như trong Chính cương của Đảng lao động Việt Nam (tháng 2-1951) đã ghi rõ:“Chính quyền của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là chính quyền dân chủ nhândân nghĩa là côn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảng Của Dân, Do Dân, Vì Dân Đảng Của Dân, Do Dân, Vì Dân- 74 năm qua, từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minhluôn kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, phát huy sứcmạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong cuộc đấu tranh trường kỳ giải phóngdân tộc, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội và thựchiện công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam.Đảng ta do Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện đã xuất phát từ họcthuyết Mác - Lê nin, từ tinh hoa văn hóa phương Đông và phương Tây, từ chủ nghĩayêu nước truyền thống, từ thực tiễn phát triển của thế giới và Việt Nam mà hìnhthành nên đường lối cách mạng Việt Nam, lãnh đạo nhân dân ta hoàn thành sựnghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc, đi lên chủ nghĩa xã hội và đangthực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới đất nước hiện nay. Một nhân tố quyết địnhsự thắng lợi đó là Đảng ta đã phát huy được sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc,thực hiện được mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa Đảng và nhân dân.1. Gắn bó máu thịt với nhân dân là vấn đề thuộc bản chất cách mạng củaĐảng.Xuất phát từ những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, xuất phát từ kinh nghiệmcủa thế giới và từ thực tiễn đất nước ta, Hồ Chí Minh đã có những quan điểm sángtạo về Dân và về Đảng - tổ chức tiên phong của giai cấp công nhân, của dân tộc vàcủa toàn dân Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhấtTổ quốc và tiến lên chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta, dân tộc ta.Quan niệm về Dân của Hồ Chí Minh.Một là, dân là quý nhất, là quan trọng hơn hết. Người nói: Trong bầu trời không gìquý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết củanhân dân” (1).ở trong xã hội, muốn thành công phải có ba điều kiện là: thiên thời, địa lợi và nhânhòa.Ba điều kiện ấy đều quan trọng cả. Nhưng thiên thời không quan trọng bằng địalợi, mà địa lợi không quan trọng bằng nhân hòa.Nhân hòa là thế nào?Nhân hòa là tất cả mọi người đều nhất trí. Nhân hòa là quan trọng hơn hết” (2).Hai là, dân là gốc của nước, củacách mạng. Trong tác phẩm Đường cách mệnh,Hồ Chí Minh chỉ ra rằng: công nông là gốc của cách mệnh. Trong quá trình pháttriển của cách mạng, Người thường nhắc nhủ: “dân chúng đồng lòng, việc gì cũnglàm được. Dân chúng không ủng hộ, việc gì cũng không làm nên”. Nước lấy dânlàm gốc”. Gốc có vững, cây mới bền. Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân (3) .Ba là, dân là chủ, mọi quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân. Người nói: Chế độcủa ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là người chủ”, bao nhiêu lợi ích đều vìdân, bao nhiêu quyền hạn đều là của dân. ‘Chính quyền từ xã đến Chính phủtrung ương do dân bầu cử ra. Đoàn thể từ trung ương đến xã, do dân tổ chức. Dânbầu ra người đại diện và có quyền kiểm sát, giám sát và bãi miễn khi không làmtròn sự uỷ thác. Người còn nói: “Dân như nước, mình như cá”, “lực lượng nhiều lànhờ ở dân hết”. “Công việc đổi mới là trách nhiệm của dân”, Nhà nước muốn điềuhành, quản lý xã hội có hiệu lực, hiệu quả nhất định phải dựa vào dân. Người yêucầu : “Đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân ...” (4).Bốn là, dân có quyền, nhưng phải có nghĩa vụ, trách nhiệm đối với đất nước.Người từng chỉ ra rằng: Nhân dân có quyền làm chủ thì phải có nghĩa vụ làm trònbổn phận công dân. Trong bài phát biểu với Đoàn đại biểu nhân dân Thủ đô HàNội, ngày 16-10-1954, Người nói: Chế độ ta là chế độ dân chủ. Nhân dân là chủ.Chính phủ là đầy tớ của nhân dân. Nhân dân có quyền đôn đốc và phê bình Chínhphủ. Chính phủ thì việc to việc nhỏ đều nhằm mục đích phục vụ lợi ích của nhândân. Vì vậy, nhân dân lại có nhiệm vụ giúp đỡ Chính phủ, theo đúng kỷ luật củaChính phủ và làm đúng chính sách của Chính phủ, để Chính phủ làm tròn phận sựmà nhân dân đã giao phó cho” (5).Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, khái niệm Dân trong Tư tưởngHồ Chí Minh thể hiện và được sử dụng là toàn dân tộc, bao gồm mọi người thuộccác dân tộc (đa số và thiểu số) sống trên dải đất Việt Nam, không phân biệt nòigiống, trai gái, giàu nghèo, tôn giáo, chỉ trừ những kẻ phản bội, tay sai cho đế quốc,đi ngược lại quyền lợi của nhân dân, của dân tộc, đi ngược lại độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội.Tất nhiên, Hồ Chí Minh không coi “dân”, “nhân dân” là một khối đồng nhất, mà làmột cộng đồng, bao gồm nhiều dân tộc, giai cấp, tầng lớp. Các nhóm xã hội ấy cólợi ích chung và lợi ích riêng, có vai trò và thái độ khác nhau đối với sự phát triển xãhội và cách mạng. Công nhân, nông dân và trí thức luôn luôn được Hồ Chí Minh coilà lực lượng cách mạng to lớn nhất, là nền tảng của khối đoàn kết dân tộc, đoànkết toàn dân. Điều này được thể hiện rõ trong các bài nói và viết của Người, trongChính cương, Điều lệ, trong các văn kiện của Đảng do Người chỉ đạo xây dựngnên, như trong Chính cương của Đảng lao động Việt Nam (tháng 2-1951) đã ghi rõ:“Chính quyền của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là chính quyền dân chủ nhândân nghĩa là côn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng Hồ Chí Minh lý luận chính trị chủ nghĩa Mác Lênin chủ nghĩa xã hội đường lối Đảng Cộng SảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 435 0 0
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 304 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
112 trang 293 0 0
-
20 trang 272 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
128 trang 244 0 0
-
64 trang 244 0 0
-
34 trang 241 0 0
-
9 trang 227 0 0