Đăng ký kinh doanh dịch vụ đòi nợ
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 39.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
rình tự thực hiện:
Thực hiện theo quy định hiện hành về đăng ký kinh doanh
- Cách thức thực hiện:
Nộp hồ sơ tại cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép kinh đăng ký kinh doanh theo cách thức được quy định tại pháp luật về đăng ký kinh doanh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đăng ký kinh doanh dịch vụ đòi nợ BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tài chính ______________________________ Đăng ký kinh doanh dịch vụ đòi nợ - Trình tự thực hiện: Thực hiện theo quy định hiện hành về đăng ký kinh doanh - Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ tại cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép kinh đăng ký kinh doanh theo cách thức được quy định tại pháp luật về đăng ký kinh doanh - Thành phần, số lượng hồ sơ: - Thành phần hồ sơ, bao gồm: Khi đăng ký kinh doanh dịch vụ đòi nợ, ngoài những quy định về hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp phải có: + Hồ sơ chứng minh điều kiện về vốn: (1) Biên bản góp vốn của các cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần hoặc của các thành viên sáng lập đối với công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên; quyết định giao vốn của chủ sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mà chủ sở hữu là một tổ chức; bản đăng ký vốn đầu tư của chủ sở hữu doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân và đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mà chủ sở hữu là cá nhân, (2) Đối với số vốn được góp bằng tiền, phải có xác nhận của ngân hàng thương mại được phép hoạt động tại Việt Nam về số tiền ký quỹ của các thành viên sáng lập. Số tiền ký quỹ phải bằng số vốn góp bằng tiền của các thành viên sáng lập và chỉ được giải toả sau khi doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ đòi nợ, (3) Đối với số vốn góp bằng tài sản, phải có chứng thư của tổ chức có chức năng định giá ở Việt Nam về kết quả định giá tài sản được đưa vào góp vốn. Chứng thư phải còn hiệu lực tính đến ngày nộp hồ sơ tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền. + Hồ sơ chứng minh điều kiện về tiêu chuẩn đối với người quản lý và giám đốc chi nhánh của doanh nghiệp: (1) Bản sao hợp lệ bằng tốt nghiệp đại học thuộc một trong các ngành quy định tại khoản 2 Điều 14 Nghị định này. Trường hợp bằng tốt nghiệp do nước ngoài cấp, thì phải được dịch ra tiếng Việt Nam và công chứng, (2) Phiếu lý lịch tư pháp. - Số lượng hồ sơ: theo quy định về đăng ký kinh doanh. - Thời hạn giải quyết: Theo quy định về đăng ký kinh doanh. - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: + Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. + Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cơ quan đăng ký kinh doanh + Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy đăng ký. - Lệ phí: Không - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không - Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Có + Điều kiện về vốn (Nghị định số 104/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 của Chính phủ về kinh doanh dịch vụ đòi nợ): Mức vốn pháp định đối với ngành nghề kinh doanh dịch vụ đòi nợ là 2.000.000.000 đồng (hai tỷ đồng). Trong suốt quá trình hoạt động, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ phải duy trì mức vốn điều lệ không thấp hơn mức vốn pháp định. + Điều kiện về tiêu chuẩn đối với người quản lý và giám đốc chi nhánh của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ (Nghị định số 104/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 của Chính phủ về kinh doanh dịch vụ đòi nợ): Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự. Có trình độ học vấn từ đại học trở lên thuộc một trong các ngành: kinh tế, quản lý, pháp luật, an ninh. Không có tiền án. Những người đã làm việc cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ khác đã bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải thoả mãn thêm điều kiện: trong ba năm trước liền kề, không giữ chức danh quản lý doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ đã bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ đòi nợ. + Điều kiện về tiêu chuẩn đối với người lao động trong hoạt động dịch vụ đòi nợ (Nghị định số 104/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 của Chính phủ về kinh doanh dịch vụ đòi nợ): Người lao động được tuyển dụng theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc hợp đồng lao động có xác định thời hạn từ sáu tháng trở lên. Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự. Có trình độ học vấn từ trung cấp trở lên thuộc một trong các ngành: kinh tế, quản lý, pháp luật, an ninh - Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: +Nghị định số 104/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 của Chính phủ về kinh doanh dịch vụ đòi nợ. + Thông tư số 110/2007/TT-BTC ngày 12/9/2007 của Bộ Tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đăng ký kinh doanh dịch vụ đòi nợ BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tài chính ______________________________ Đăng ký kinh doanh dịch vụ đòi nợ - Trình tự thực hiện: Thực hiện theo quy định hiện hành về đăng ký kinh doanh - Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ tại cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép kinh đăng ký kinh doanh theo cách thức được quy định tại pháp luật về đăng ký kinh doanh - Thành phần, số lượng hồ sơ: - Thành phần hồ sơ, bao gồm: Khi đăng ký kinh doanh dịch vụ đòi nợ, ngoài những quy định về hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp phải có: + Hồ sơ chứng minh điều kiện về vốn: (1) Biên bản góp vốn của các cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần hoặc của các thành viên sáng lập đối với công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên; quyết định giao vốn của chủ sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mà chủ sở hữu là một tổ chức; bản đăng ký vốn đầu tư của chủ sở hữu doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân và đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mà chủ sở hữu là cá nhân, (2) Đối với số vốn được góp bằng tiền, phải có xác nhận của ngân hàng thương mại được phép hoạt động tại Việt Nam về số tiền ký quỹ của các thành viên sáng lập. Số tiền ký quỹ phải bằng số vốn góp bằng tiền của các thành viên sáng lập và chỉ được giải toả sau khi doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ đòi nợ, (3) Đối với số vốn góp bằng tài sản, phải có chứng thư của tổ chức có chức năng định giá ở Việt Nam về kết quả định giá tài sản được đưa vào góp vốn. Chứng thư phải còn hiệu lực tính đến ngày nộp hồ sơ tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền. + Hồ sơ chứng minh điều kiện về tiêu chuẩn đối với người quản lý và giám đốc chi nhánh của doanh nghiệp: (1) Bản sao hợp lệ bằng tốt nghiệp đại học thuộc một trong các ngành quy định tại khoản 2 Điều 14 Nghị định này. Trường hợp bằng tốt nghiệp do nước ngoài cấp, thì phải được dịch ra tiếng Việt Nam và công chứng, (2) Phiếu lý lịch tư pháp. - Số lượng hồ sơ: theo quy định về đăng ký kinh doanh. - Thời hạn giải quyết: Theo quy định về đăng ký kinh doanh. - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: + Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. + Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cơ quan đăng ký kinh doanh + Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy đăng ký. - Lệ phí: Không - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không - Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Có + Điều kiện về vốn (Nghị định số 104/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 của Chính phủ về kinh doanh dịch vụ đòi nợ): Mức vốn pháp định đối với ngành nghề kinh doanh dịch vụ đòi nợ là 2.000.000.000 đồng (hai tỷ đồng). Trong suốt quá trình hoạt động, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ phải duy trì mức vốn điều lệ không thấp hơn mức vốn pháp định. + Điều kiện về tiêu chuẩn đối với người quản lý và giám đốc chi nhánh của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ (Nghị định số 104/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 của Chính phủ về kinh doanh dịch vụ đòi nợ): Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự. Có trình độ học vấn từ đại học trở lên thuộc một trong các ngành: kinh tế, quản lý, pháp luật, an ninh. Không có tiền án. Những người đã làm việc cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ khác đã bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải thoả mãn thêm điều kiện: trong ba năm trước liền kề, không giữ chức danh quản lý doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ đã bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ đòi nợ. + Điều kiện về tiêu chuẩn đối với người lao động trong hoạt động dịch vụ đòi nợ (Nghị định số 104/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 của Chính phủ về kinh doanh dịch vụ đòi nợ): Người lao động được tuyển dụng theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc hợp đồng lao động có xác định thời hạn từ sáu tháng trở lên. Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự. Có trình độ học vấn từ trung cấp trở lên thuộc một trong các ngành: kinh tế, quản lý, pháp luật, an ninh - Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: +Nghị định số 104/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 của Chính phủ về kinh doanh dịch vụ đòi nợ. + Thông tư số 110/2007/TT-BTC ngày 12/9/2007 của Bộ Tài chính.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế quản lý biểu mẫu văn bản 840 thủ tục hành chính của bộ tài chính bộ tài chính tài chính bán đấu giá ngân sách kiểm toán Đăng ký kinh doanh dịch vụ đòi nợGợi ý tài liệu liên quan:
-
HỢP ĐỒNG CHUYỂN ĐỔI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN
8 trang 760 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 280 0 0 -
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 267 0 0 -
2 trang 262 0 0
-
4 trang 261 0 0
-
Mẫu bảo lãnh thực hiện hợp đồng
2 trang 225 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
7 trang 205 0 0
-
Đơn xin cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
3 trang 204 0 0 -
HƯỚNG DẪN VỀ KÝ HIỆU VÀ GHI THÔNG TIN BẮT BUỘC TRÊN HÓA ĐƠN
38 trang 198 0 0