![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đăng ký thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch có yếu tố nước ngoài cho một số trừơng hợp đặc biệt, mã số hồ sơ 043305
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.46 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 'đăng ký thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch có yếu tố nước ngoài cho một số trừơng hợp đặc biệt, mã số hồ sơ 043305', biểu mẫu - văn bản, thủ tục hành chính phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đăng ký thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch có yếu tố nước ngoài cho một số trừơng hợp đặc biệt, mã số hồ sơ 043305 Đăng ký thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch có yếu tố nước ngoài cho một số trừơng hợp đặc biệt, mã số hồ sơ 043305 a) Trình tự thực hiện: - Bước 1: Người yêu cầu viết Tờ khai - Bước 2: Cá nhân đến cơ quan có thẩm quyền chứng thực Hộ chiếu/ Chứng minh nhân dân, Sổ hộ khẩu, Visa. - Bước 3: Xuất trình bản chính Giấy khai sinh và giấy tờ liên quan để làm căn cứ chứng minh việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch và nộp hồ sơ trực tiếp tại sở Tư pháp. - Bước 4: Cá nhân đến Sở Tư pháp nhận Quyết định cho phép thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Sở Tư pháp c) Thành phần, số lượng hồ sơ: - Thành phần hồ sơ, bao gồm: + Bản chính: Tờ khai, bản chính Giấy khai sinh và giấy tờ liên quan để làm căn cứ chứng minh việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch; Giấy xác nhận về việc đã ghi chú vào sổ các việc hộ tịch đã đăng ký trước cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài. + Bản sao chứng thực Hộ chiếu/CMND, Visa. - Số lượng hồ sơ: 02 bộ d) Thời hạn giải quyết: - 05 ngày làm việc. - 10 ngày làm việc nếu hồ sơ phức tạp. e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân. f) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: - Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Tư pháp - Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Tư pháp g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính h) Lệ phí: 50.000 đ/1 trường hợp i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Tờ khai k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: - Đối với những trường hợp đã đăng ký hộ tịch tại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc đã đăng ký hộ tịch từ thời kỳ Pháp thuộc, hay thời kỳ chính quyền Ngụy Sài Gòn, hiện chỉ có 01 sổ đăng ký hộ tịch lưu tại Sở Tư pháp thì Sở Tư pháp có thẩm quyền thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch - Những trường hợp đã đăng ký khai sinh tại Sở Tư pháp thì Sở Tư pháp Có thẩm quyền thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch. - Công dân Việt Nam ở nước ngoài về nước thường trú, đã ghi chú vào sổ hộ tịch việc khai sinh; kết hôn; nhận cha, mẹ, con; nuôi con nuôi đã đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ; mà có yêu cầu thì Sở Tư pháp. Có thẩm quyền thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch. - Trong trường hợp đương sự xuất trình Giấy khai sinh được cấp từ thời kỳ Pháp thuộc, hay thời kỳ chính quyền Ngụy Sài Gòn thì phải làm thủ tục cấp lại bản chính Giấy khai sinh mới hoặc làm thủ tục đăng ký lại việc sinh. Bản chính Giấy khai sinh mới được dùng để làm thủ tục thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch. Giấy khai sinh cũ phải được thu hồi và lưu trữ. l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: - Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 c ủa Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch. Có hiệu lực ngày 01/4/2006. - Nghị định số: 88/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 8 năm 2008 về xác định lại giới tính. Có hiệu lực ngày 24/8/2008. - Quyết định số: 15/2003/QĐ-BTP ngày 12/02/2003 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành biểu mẫu, sổ hộ tịch có yếu tố nước ngoài. Có hiệu lực ngày 30/3/2003. - Thông tư số: 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 c ủa Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch. Có hiệu lực ngày 09/7/2008. - Thông tư 08a/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010 của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng sổ, biểu mẫu hộ tịch. Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 5 năm 2010. - Quyết định số: 62/2008/QĐ UBND ngày 15/9/2008 của UBND tỉnh về việc quy định mức thu, trích, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí đăng ký hộ tịch trên địa bàn tỉnh. Có hiệu lực ngày 25/9/2008. MẪU ĐƠN, TỜ KHAI: Giống Mẫu STP/HT-2006-TĐCC.1 của thủ tục 14 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đăng ký thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch có yếu tố nước ngoài cho một số trừơng hợp đặc biệt, mã số hồ sơ 043305 Đăng ký thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch có yếu tố nước ngoài cho một số trừơng hợp đặc biệt, mã số hồ sơ 043305 a) Trình tự thực hiện: - Bước 1: Người yêu cầu viết Tờ khai - Bước 2: Cá nhân đến cơ quan có thẩm quyền chứng thực Hộ chiếu/ Chứng minh nhân dân, Sổ hộ khẩu, Visa. - Bước 3: Xuất trình bản chính Giấy khai sinh và giấy tờ liên quan để làm căn cứ chứng minh việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch và nộp hồ sơ trực tiếp tại sở Tư pháp. - Bước 4: Cá nhân đến Sở Tư pháp nhận Quyết định cho phép thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Sở Tư pháp c) Thành phần, số lượng hồ sơ: - Thành phần hồ sơ, bao gồm: + Bản chính: Tờ khai, bản chính Giấy khai sinh và giấy tờ liên quan để làm căn cứ chứng minh việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch; Giấy xác nhận về việc đã ghi chú vào sổ các việc hộ tịch đã đăng ký trước cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài. + Bản sao chứng thực Hộ chiếu/CMND, Visa. - Số lượng hồ sơ: 02 bộ d) Thời hạn giải quyết: - 05 ngày làm việc. - 10 ngày làm việc nếu hồ sơ phức tạp. e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân. f) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: - Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Tư pháp - Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Tư pháp g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính h) Lệ phí: 50.000 đ/1 trường hợp i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Tờ khai k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: - Đối với những trường hợp đã đăng ký hộ tịch tại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc đã đăng ký hộ tịch từ thời kỳ Pháp thuộc, hay thời kỳ chính quyền Ngụy Sài Gòn, hiện chỉ có 01 sổ đăng ký hộ tịch lưu tại Sở Tư pháp thì Sở Tư pháp có thẩm quyền thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch - Những trường hợp đã đăng ký khai sinh tại Sở Tư pháp thì Sở Tư pháp Có thẩm quyền thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch. - Công dân Việt Nam ở nước ngoài về nước thường trú, đã ghi chú vào sổ hộ tịch việc khai sinh; kết hôn; nhận cha, mẹ, con; nuôi con nuôi đã đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ; mà có yêu cầu thì Sở Tư pháp. Có thẩm quyền thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch. - Trong trường hợp đương sự xuất trình Giấy khai sinh được cấp từ thời kỳ Pháp thuộc, hay thời kỳ chính quyền Ngụy Sài Gòn thì phải làm thủ tục cấp lại bản chính Giấy khai sinh mới hoặc làm thủ tục đăng ký lại việc sinh. Bản chính Giấy khai sinh mới được dùng để làm thủ tục thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch. Giấy khai sinh cũ phải được thu hồi và lưu trữ. l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: - Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 c ủa Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch. Có hiệu lực ngày 01/4/2006. - Nghị định số: 88/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 8 năm 2008 về xác định lại giới tính. Có hiệu lực ngày 24/8/2008. - Quyết định số: 15/2003/QĐ-BTP ngày 12/02/2003 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành biểu mẫu, sổ hộ tịch có yếu tố nước ngoài. Có hiệu lực ngày 30/3/2003. - Thông tư số: 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 c ủa Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch. Có hiệu lực ngày 09/7/2008. - Thông tư 08a/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010 của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng sổ, biểu mẫu hộ tịch. Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 5 năm 2010. - Quyết định số: 62/2008/QĐ UBND ngày 15/9/2008 của UBND tỉnh về việc quy định mức thu, trích, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí đăng ký hộ tịch trên địa bàn tỉnh. Có hiệu lực ngày 25/9/2008. MẪU ĐƠN, TỜ KHAI: Giống Mẫu STP/HT-2006-TĐCC.1 của thủ tục 14 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hành chính tư pháp trợ giúp pháp lý nuôi con nuôi bộ tư pháp hướng dẫn thủ tụcTài liệu liên quan:
-
Thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo đối với cáo hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế
10 trang 350 0 0 -
2 trang 330 0 0
-
3 trang 245 0 0
-
5 trang 217 0 0
-
7 trang 209 0 0
-
4 trang 185 0 0
-
Công bố lại Cảng hàng hoá thủy nội địa địa phương ( phân chia, sáp nhập)
5 trang 167 0 0 -
4 trang 152 0 0
-
Thủ tục công nhận làng nghề truyền thống
5 trang 148 0 0 -
7 trang 140 0 0