ĐẢNG SÂM (Phòng Đảng Sâm)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.04 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Radix Codonopsis Pilosulae Tên khoa học: Codonopsis pilosula (Franch). Họ Hoa Chuông (Campanulaceae)Bộ phận dùng: rễ (vẫn gọi là củ). Thứ to (đường kính trên 1cm), khô nhuận, thịt trắng ngà, vị dịu ngọt, không sâu không mốc mọt là tốt.Mọt, xốp xơ, nhăn nheo là xấu. Tính vị: vị ngọt, tính bình. Quy kinh: Vào kinh Phế và Tỳ. Tác dụng: bổ Phế Tỳ, ích khí, sinh tân dịch, chỉ khát. Chủ trị: trị Tỳ hư, ăn vào trướng đầy, tay chân mỏi mệt, Phế hư sinh ho. Dùng thay Nhân sâm với liều cao. Liều dùng:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẢNG SÂM (Phòng Đảng Sâm) ĐẢNG SÂM (Phòng Đảng Sâm)Tên thuốc: Radix Codonopsis PilosulaeTên khoa học: Codonopsis pilosula(Franch).Họ Hoa Chuông (Campanulaceae)Bộphận dùng: rễ (vẫn gọi là củ). Thứ to(đường kính trên 1cm), khô nhuận, thịt trắng ngà, vị dịu ngọt, không sâu khôngmốc mọt là tốt.Mọt, xốp xơ, nhăn nheo là xấu.Tính vị: vị ngọt, tính bình.Quy kinh: Vào kinh Phế và Tỳ.Tác dụng: bổ Phế Tỳ, ích khí, sinh tândịch, chỉ khát.Chủ trị: trị Tỳ hư, ăn vào trướng đầy,tay chân mỏi mệt, Phế hư sinh ho. Dùngthay Nhân sâm với liều cao.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g đến 40g.Cách bào chế:Theo Trung Y: Hái được thì phơi trongrâm cho khô, lăn se cho vỏ và thịt dínhvới nhau. Bó từng bó nhỏ, cất kín, để nơicao ráo. Khi dùng sao với đất hoặc vớigạo.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạchbụi.bẩn, ủ một đêm (đồ được càng tốt,thấy bốc hơi lên là được), chờ mềm, tháimỏng 1 - 2 ly, tẩm nước gừng để bớt hànsao qua.(thường dùng).Bảo quản: đậy kín, tránh ẩm, cần để nơithoáng gió, khô ráo đề phòng sâu mốc vìđảng sâm rất dễ bị mọt.Có thể sấy hơi diêm sinh.Ghi chú:Đảng sâm là rễ phơi khô của nhiều loạiCodonopsis: Lộ đảng sâm, Xuyên đảngsâm, Đại đảng sâm, Phòng đảng sâm...Ở Việt Nam: Hồng sâm hay Phòng đảngsâm: người thổ miền núi gọi là cỏ Rầycáy, Mầm cáy... thường dùng tên Phòngđảng sâm.Đặc điểm của những loại Đảng sâm nàylà khi thái ra trong có mắt ngỗng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẢNG SÂM (Phòng Đảng Sâm) ĐẢNG SÂM (Phòng Đảng Sâm)Tên thuốc: Radix Codonopsis PilosulaeTên khoa học: Codonopsis pilosula(Franch).Họ Hoa Chuông (Campanulaceae)Bộphận dùng: rễ (vẫn gọi là củ). Thứ to(đường kính trên 1cm), khô nhuận, thịt trắng ngà, vị dịu ngọt, không sâu khôngmốc mọt là tốt.Mọt, xốp xơ, nhăn nheo là xấu.Tính vị: vị ngọt, tính bình.Quy kinh: Vào kinh Phế và Tỳ.Tác dụng: bổ Phế Tỳ, ích khí, sinh tândịch, chỉ khát.Chủ trị: trị Tỳ hư, ăn vào trướng đầy,tay chân mỏi mệt, Phế hư sinh ho. Dùngthay Nhân sâm với liều cao.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g đến 40g.Cách bào chế:Theo Trung Y: Hái được thì phơi trongrâm cho khô, lăn se cho vỏ và thịt dínhvới nhau. Bó từng bó nhỏ, cất kín, để nơicao ráo. Khi dùng sao với đất hoặc vớigạo.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạchbụi.bẩn, ủ một đêm (đồ được càng tốt,thấy bốc hơi lên là được), chờ mềm, tháimỏng 1 - 2 ly, tẩm nước gừng để bớt hànsao qua.(thường dùng).Bảo quản: đậy kín, tránh ẩm, cần để nơithoáng gió, khô ráo đề phòng sâu mốc vìđảng sâm rất dễ bị mọt.Có thể sấy hơi diêm sinh.Ghi chú:Đảng sâm là rễ phơi khô của nhiều loạiCodonopsis: Lộ đảng sâm, Xuyên đảngsâm, Đại đảng sâm, Phòng đảng sâm...Ở Việt Nam: Hồng sâm hay Phòng đảngsâm: người thổ miền núi gọi là cỏ Rầycáy, Mầm cáy... thường dùng tên Phòngđảng sâm.Đặc điểm của những loại Đảng sâm nàylà khi thái ra trong có mắt ngỗng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 280 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 152 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 141 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0