Đánh giá ảnh hưởng của các phương pháp tưới đến sự sinh trưởng phát triển của cây lúa
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 231.64 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá ảnh hưởng của các phương pháp tưới đến sự sinh trưởng phát triển của cây lúa sự sinh trưởng của cây lúa ở các mô hình tưới; Sự sinh trưởng của cây lúa ở các mô hình tưới; Năng suất lúa ở các mô hình tưới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ảnh hưởng của các phương pháp tưới đến sự sinh trưởng phát triển của cây lúa Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯỚI ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Quyền Thị Dung1, Nguyễn Thị Thủy1 1 Trường CĐ Kinh tế Kỹ thuật - ĐH Thái Nguyên, email: Lkd.Dung@gmail.com 1. GIỚI THIỆU CHUNG - Bón thúc (10 ngày sau cấy): 80 kg đạm Urea + 80 kg kali/ha. Tưới ngập thường xuyên (NTX) là phương - Bón đón đòng (trước trỗ 20 ngày): 30 kg pháp tưới truyền thống của người dân đang đạm Urea + 110 kg kali/ha. được áp dụng phổ biến ở nước ta. Đất lúa - Chăm sóc: thường xuyên theo dõi và ngập nước lâu ngày dẫn đến thế oxi hóa khử phòng trừ sâu bệnh kịp thời. giảm tạo môi trường khử cho các vi sinh vật * Loại đất nghiên cứu: Là loại đất phù sa yếm khí hoạt động làm phát sinh những độc trung tính ít chua không được bồi hàng năm tố trong đất gây hại cho cây trồng. Phương có thành phần cơ giới của đất thuộc loại thịt pháp tưới tiết kiệm nước (TKN) đã bắt đầu trung bình, đất có phản ứng trung tính, dung được thử nghiệm ở một số vùng của nước ta, tích hấp phụ trao đổi cation (CEC) trung hiệu quả cho thấy phương pháp tưới mới này bình. Hàm lượng hữu cơ nghèo, đạm tổng số không những tiết kiệm nước tưới [4], giảm trung bình và lân tổng số giàu, hàm lượng dễ phát thải khí nhà kính [1] mà còn làm giảm tiêu của nguyên tố dinh dưỡng N ở mức khá, độc tố trong đất, giúp cho bộ rễ lúa phát [5]. P ở mức giàu, K ở mức trung bình. Thông Do vậy, tưới tiết kiệm nước tạo điều kiện cho qua các chỉ tiêu đánh giá ở trên cho thấy đất cấy lúa sinh trưởng và phát triển tốt hơn so rất phù hợp để trồng lúa nước. Loại đất này với tưới ngập thường xuyên. hiện tại đang được sử dụng để trồng 2 vụ lúa 1 vụ màu. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Nguồn nước tưới: được lấy từ sông Thí nghiệm được thực hiện trong năm Nhuệ, theo kênh dẫn vào các khu thí nghiệm. 2013 và năm 2014 trên đất phù sa ở xã Văn Qua phân tích các chỉ tiêu lý, hóa nguồn Hoàng, huyện Phú Xuyên, Hà Nội. nước đảm bảo chất lượng theo quy chuẩn kỹ * Giống lúa được sử dụng: DT28 thuật quốc gia về chất lượng nước mặt phục * Thời vụ và kỹ thuật canh tác: vụ cho mục đích tưới tiêu thủy lợi số QCVN - Vụ xuân: gieo mạ từ 25/I-5/II, cấy 25/II, 08:2015/BTNMT. thu hoạch khoảng 25/VI-30/VI. * Điều kiện thí nghiệm: Chọn hai khu thí - Vụ mùa: gieo mạ từ 10-20/VI, cấy từ nghiệm trong cùng một khu vực. Mỗi khu 20/VII đến 5/VIII, thu hoạch từ 30/X-15/XI. thiết kế 3 ô thí nghiệm, mỗi ô kích thước 4m - Kỹ thuật ngâm ủ: bình thường như các x 5m. Hai khu thí nghiệm tương ứng với hai giống lúa khác. công thức: - Mật độ cấy 45 50 khóm/m2, cấy nông + Công thức 1 (CT1) - Đối chứng: Tưới tay. ngập thường xuyên (NTX). Chế độ tưới thực * Chế độ phân bón và chăm sóc: hiện theo phương pháp truyền thống mà - Bón lót: 8000 kg phân hữu cơ + 200 kg người dân địa phương đang áp dụng là tưới phân lân nung chảy + 110 kg đạm Urea/ha. ngập thường xuyên 3-5cm. 320 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 + Công thức 2 (CT2): Tưới tiết kiệm nước + PA: Khối lượng hạt ở độ ẩm A% (TKN). Quy trình tưới áp dụng theo Sổ tay + A: Độ ẩm khi thu hoạch hướng dẫn quy trình kỹ thuật tưới lúa tiếtkiệm nước giảm phát thải khí nhà kính 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU của Bộ NN&PTNT năm 2013 [2]. 3.1. Sự sinh trưởng của cây lúa ở các mô Giai đoạn cấy - hồi xanh: duy trì lớp nước hình tưới mặt ruộng từ 3-5cm. Giai đoạn đẻ nhánh: giai đoạn đầu đẻ Bảng 1. Khả năng đẻ nhánh của cây lúa nhánh tưới ngập 3-5cm nước cho đến khi trong các mô hình tưới theo mùa vụ ruộng cạn nước thì tưới tiếp. Giai đoạn cuối Tổng số Nhánh đẻ nhánh, tháo cạn nước lộ mặt ruộng trong Tỷ lệ Mô hình nhánh hữu hiệu thời gian 5-7 ngày. Sau đó tưới lên 3-5cm. Mùa vụ NHH tưới đẻ (NHH) Giai đoạn làm đòng: duy trì lớp nước mặt (%) (nhánh) (nhánh) ruộng 3-5cm, để cạn tự nhiên, sau đó tưới lên NTX 7,7 6,3 81,81 3-5cm. Vụ xuân 2014 TKN 7,5 6,5 86,67 Giai đoạn trỗ bông: duy trì lớp nước mặt ruộng 3-5cm. Vụ mùa NTX 7,0 6,1 87,14 Giai đoạn chắc xanh - chín: lớp nước mặt 2014 TKN 6,8 6,2 91,17 ruộng 3-5cm, để cạn tự nhiên đến khi ruộng cạn nước được 5 ngày thì tưới lên 3-5cm. Kết quả Bảng 1 cho thấy tổng số nhánh Trước khi thu hoạch 7- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ảnh hưởng của các phương pháp tưới đến sự sinh trưởng phát triển của cây lúa Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯỚI ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Quyền Thị Dung1, Nguyễn Thị Thủy1 1 Trường CĐ Kinh tế Kỹ thuật - ĐH Thái Nguyên, email: Lkd.Dung@gmail.com 1. GIỚI THIỆU CHUNG - Bón thúc (10 ngày sau cấy): 80 kg đạm Urea + 80 kg kali/ha. Tưới ngập thường xuyên (NTX) là phương - Bón đón đòng (trước trỗ 20 ngày): 30 kg pháp tưới truyền thống của người dân đang đạm Urea + 110 kg kali/ha. được áp dụng phổ biến ở nước ta. Đất lúa - Chăm sóc: thường xuyên theo dõi và ngập nước lâu ngày dẫn đến thế oxi hóa khử phòng trừ sâu bệnh kịp thời. giảm tạo môi trường khử cho các vi sinh vật * Loại đất nghiên cứu: Là loại đất phù sa yếm khí hoạt động làm phát sinh những độc trung tính ít chua không được bồi hàng năm tố trong đất gây hại cho cây trồng. Phương có thành phần cơ giới của đất thuộc loại thịt pháp tưới tiết kiệm nước (TKN) đã bắt đầu trung bình, đất có phản ứng trung tính, dung được thử nghiệm ở một số vùng của nước ta, tích hấp phụ trao đổi cation (CEC) trung hiệu quả cho thấy phương pháp tưới mới này bình. Hàm lượng hữu cơ nghèo, đạm tổng số không những tiết kiệm nước tưới [4], giảm trung bình và lân tổng số giàu, hàm lượng dễ phát thải khí nhà kính [1] mà còn làm giảm tiêu của nguyên tố dinh dưỡng N ở mức khá, độc tố trong đất, giúp cho bộ rễ lúa phát [5]. P ở mức giàu, K ở mức trung bình. Thông Do vậy, tưới tiết kiệm nước tạo điều kiện cho qua các chỉ tiêu đánh giá ở trên cho thấy đất cấy lúa sinh trưởng và phát triển tốt hơn so rất phù hợp để trồng lúa nước. Loại đất này với tưới ngập thường xuyên. hiện tại đang được sử dụng để trồng 2 vụ lúa 1 vụ màu. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Nguồn nước tưới: được lấy từ sông Thí nghiệm được thực hiện trong năm Nhuệ, theo kênh dẫn vào các khu thí nghiệm. 2013 và năm 2014 trên đất phù sa ở xã Văn Qua phân tích các chỉ tiêu lý, hóa nguồn Hoàng, huyện Phú Xuyên, Hà Nội. nước đảm bảo chất lượng theo quy chuẩn kỹ * Giống lúa được sử dụng: DT28 thuật quốc gia về chất lượng nước mặt phục * Thời vụ và kỹ thuật canh tác: vụ cho mục đích tưới tiêu thủy lợi số QCVN - Vụ xuân: gieo mạ từ 25/I-5/II, cấy 25/II, 08:2015/BTNMT. thu hoạch khoảng 25/VI-30/VI. * Điều kiện thí nghiệm: Chọn hai khu thí - Vụ mùa: gieo mạ từ 10-20/VI, cấy từ nghiệm trong cùng một khu vực. Mỗi khu 20/VII đến 5/VIII, thu hoạch từ 30/X-15/XI. thiết kế 3 ô thí nghiệm, mỗi ô kích thước 4m - Kỹ thuật ngâm ủ: bình thường như các x 5m. Hai khu thí nghiệm tương ứng với hai giống lúa khác. công thức: - Mật độ cấy 45 50 khóm/m2, cấy nông + Công thức 1 (CT1) - Đối chứng: Tưới tay. ngập thường xuyên (NTX). Chế độ tưới thực * Chế độ phân bón và chăm sóc: hiện theo phương pháp truyền thống mà - Bón lót: 8000 kg phân hữu cơ + 200 kg người dân địa phương đang áp dụng là tưới phân lân nung chảy + 110 kg đạm Urea/ha. ngập thường xuyên 3-5cm. 320 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 + Công thức 2 (CT2): Tưới tiết kiệm nước + PA: Khối lượng hạt ở độ ẩm A% (TKN). Quy trình tưới áp dụng theo Sổ tay + A: Độ ẩm khi thu hoạch hướng dẫn quy trình kỹ thuật tưới lúa tiếtkiệm nước giảm phát thải khí nhà kính 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU của Bộ NN&PTNT năm 2013 [2]. 3.1. Sự sinh trưởng của cây lúa ở các mô Giai đoạn cấy - hồi xanh: duy trì lớp nước hình tưới mặt ruộng từ 3-5cm. Giai đoạn đẻ nhánh: giai đoạn đầu đẻ Bảng 1. Khả năng đẻ nhánh của cây lúa nhánh tưới ngập 3-5cm nước cho đến khi trong các mô hình tưới theo mùa vụ ruộng cạn nước thì tưới tiếp. Giai đoạn cuối Tổng số Nhánh đẻ nhánh, tháo cạn nước lộ mặt ruộng trong Tỷ lệ Mô hình nhánh hữu hiệu thời gian 5-7 ngày. Sau đó tưới lên 3-5cm. Mùa vụ NHH tưới đẻ (NHH) Giai đoạn làm đòng: duy trì lớp nước mặt (%) (nhánh) (nhánh) ruộng 3-5cm, để cạn tự nhiên, sau đó tưới lên NTX 7,7 6,3 81,81 3-5cm. Vụ xuân 2014 TKN 7,5 6,5 86,67 Giai đoạn trỗ bông: duy trì lớp nước mặt ruộng 3-5cm. Vụ mùa NTX 7,0 6,1 87,14 Giai đoạn chắc xanh - chín: lớp nước mặt 2014 TKN 6,8 6,2 91,17 ruộng 3-5cm, để cạn tự nhiên đến khi ruộng cạn nước được 5 ngày thì tưới lên 3-5cm. Kết quả Bảng 1 cho thấy tổng số nhánh Trước khi thu hoạch 7- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp tưới Phát triển của cây lúa Mô hình tưới Năng suất lúa Sản xuất lúa cao sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Dự báo diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam: Áp dụng mô hình ARIMA
20 trang 34 0 0 -
Hiệu quả mô hình sản xuất lúa theo hướng an toàn tại huyện An Phú, tỉnh An Giang
0 trang 26 1 0 -
8 trang 19 0 0
-
Hướng dẫn tưới nước cho người trồng trọt
153 trang 19 0 0 -
10 trang 16 0 0
-
Hướng dẫn tưới nước cho người trồng trọt
153 trang 15 0 0 -
GIF1: Gene ảnh hưởng đến năng suất lúa
3 trang 15 0 0 -
27 trang 15 0 0
-
Tuyển chọn một số giống cây trồng thích hợp cho vùng ven biển tỉnh Thanh Hoá
9 trang 15 0 0 -
Đánh giá khả năng chịu mặn, năng suất và phẩm chất của các dòng lúa chọn tạo
9 trang 15 0 0