Đánh giá ảnh hưởng của đô thị hóa đến tình hình ngập lụt trên lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.75 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết mô phỏng và đánh giá mức độ ngập lụt do ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa cho toàn bộ lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn. Các đánh giá được thực hiện dựa trên 3 mức độ dòng chảy tương ứng với các trận lũ lớn, vừa và nhỏ tương ứng với các năm 2009, 2016 và 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ảnh hưởng của đô thị hóa đến tình hình ngập lụt trên lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN TÌNH HÌNH NGẬP LỤT TRÊN LƯU VỰC SÔNG VU GIA THU BỒN Tô Thúy Nga1, Vũ Huy Công1, Lê Hùng1 Tóm tắt: Quá trình đô thị hóa ở hạ du lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn đã làm thay đổi sự phân bố ngập lụt cả về phạm vi và mức độ. Việc xuất hiện hàng loạt các khu đô thị mới như Hòa Xuân, Cẩm Lệ, đô thị ven sông Cổ Cò… hay các tuyến đường lớn như cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi, đường vành đai Hòa Phước – Hòa Khương đã chắn ngang hướng dòng chảy và có thể làm tăng nguy cơ ngập lụt ở một số vùng thượng lưu. Bài báo mô phỏng và đánh giá mức độ ngập lụt do ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa cho toàn bộ lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn. Các đánh giá được thực hiện dựa trên 3 mức độ dòng chảy tương ứng với các trận lũ lớn, vừa và nhỏ tương ứng với các năm 2009, 2016 và 2020. Kết quả cho thấy tác động của quá trình đô thị hóa đã dẫn đến thay đổi lớn về diện tích và mức độ ngập lụt. Các con đường tồn tại như các tuyến đê làm cho khả năng thoát lũ về hạ lưu chậm và thượng lưu ngập sâu hơn. Với kết quả nghiên cứu được cập nhật sát với tình hình hiện nay, bài báo sẽ là tài liệu tham khảo trong công tác ứng phó với ngập lụt giúp đảm bảo an toàn cho dân cư trong khu vực, đồng thời sẽ giúp các nhà quy hoạch đô thị định hướng không gian, đảm bảo hướng thoát lũ tránh gây ngập lụt thêm cho các đô thị trong tương lai. Từ khóa: Lũ lụt , đô thị hóa, Vu Gia - Thu Bồn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * động của đô thị hóa đến ngập lụt tại thành phố Đà Vu Gia Thu Bồn là một hệ thống sông lớn ở Nẵng tuy nhiên mới tập trung riêng cho vùng Đà miền Trung có chế độ dòng chảy phức tạp, ngập Nẵng trên lưu vực. Tuy nhiên, các nghiên cứu này lụt xảy ra thường xuyên. Trong các năm qua, các sẽ không còn phù hợp với thời điểm hiện nay do trận lũ xảy ra thường xuyên hơn và còn xuất hiện địa hình đã bị thay đổi quá nhiều và cần phải có các trận lũ kép liên tiếp khiến việc ứng phó gặp rất một liên kết tổng thể. Phát triển từ cơ sở đã có nhiều khó khăn. Phía hạ lưu lưu vực sông thì hình nghiên cứu này chúng tôi sẽ cập nhật thêm những thành thêm các khu đô thị và nhiều tuyến đường thay đổi địa hình toàn lưu vực, đặc biệt chú ý đến giao thông lớn, đặc biệt là khu vực thành phố Đà các khu đô thị và các tuyến đường chính mới được Nẵng có nhiều vùng trũng thấp được san lấp, làm xây dựng chắn ngang dòng chảy để có được bộ thay đổi hướng thoát lũ và gia tăng ngập lụt ở các bản đồ phù hợp với hiện trạng phục vụ công tác vùng lân cận. Đã có một số nghiên cứu xây dựng ứng phó với ngập lụt cấp bách hiện nay. bản đồ ngập lụt ở lưu vực Vu Gia Thu Bồn như 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Sơn (2014), Trần Để đánh giá được sự ảnh hưởng của quá trình Tình (2013), ảnh hưởng của lũ do mở rộng đô thị đô thị hóa đến sự thay đổi về ngập lụt trên lưu vực và mức độ thay đổi rủi ro ngập lụt tại thành phố sông, nghiên cứu đã sử dụng phương pháp mô Đà Nẵng của tác giả Đỗ Thị Việt Hương nghiên phỏng. Các mô hình số được sử dụng bao gồm cứu vào năm 2013; Gần đây nhất là nghiên cứu MIKE-NAM, MIKE FLOOD. Ngoài ra, công cụ của Tô Thúy Nga thực hiện năm 2019 cũng về tác GIS cũng được sử dụng để hỗ trợ xây dựng bản đồ lũ lụt. Hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn có mạng 1 Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng lưới sông khá phức tạp (xem hình 1) và có rất KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 76 (12/2021) 47 nhiều các biên nhập bên vào sông chính, sông hiện đo đạc từ năm 1980 (Firoz, nnk. 2018). Như nhánh cấp một trên sơ đồ thủy lực nhưng lại có rất vậy, trong quá trình mô phỏng thủy lực một số các ít các trạm đo lưu lượng trên hệ thống sông. Hiện biên đầu vào không có số liệu thực đo, sẽ được nay chỉ có trạm Nông Sơn (trên sông Thu Bồn) và xác định từ chuỗi số liệu mưa bằng mô hình thủy trạm Thành Mỹ (trên sông Vu Gia) có số liệu đo văn MIKE NAM. Các mô hình thủy văn, thủy lực dòng chảy từ năm 1976. Ngoài ra trên lưu vực có được hiệu chỉnh và kiểm định qua 2 trận lũ lớn 17 trạm đo mưa và 3 trạm khí tượng khác thực năm 2009, 2007. Hình 1. Sơ đồ duỗi thẳng mạng lưới sông Vu Gia - Thu Bồn và vị trí của các khu đô thị và các tuyến đường giao thông trong khu vực Cơ sở dữ liệu địa hình khu vực nghiên cứu bao My ở phía thượng lưu và trạm Đà Nẵng ở phía hạ gồm các bản đồ dữ liệu địa hình tỉ lệ 1/10000, các lưu. Các tiểu lưu vực thượng lưu sẽ sử dụng số bản đồ địa hình tỉ lệ 1/500, 1/2000 từ các dự án liệu bốc hơi từ trạm Trà My, còn vùng hạ lưu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ảnh hưởng của đô thị hóa đến tình hình ngập lụt trên lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN TÌNH HÌNH NGẬP LỤT TRÊN LƯU VỰC SÔNG VU GIA THU BỒN Tô Thúy Nga1, Vũ Huy Công1, Lê Hùng1 Tóm tắt: Quá trình đô thị hóa ở hạ du lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn đã làm thay đổi sự phân bố ngập lụt cả về phạm vi và mức độ. Việc xuất hiện hàng loạt các khu đô thị mới như Hòa Xuân, Cẩm Lệ, đô thị ven sông Cổ Cò… hay các tuyến đường lớn như cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi, đường vành đai Hòa Phước – Hòa Khương đã chắn ngang hướng dòng chảy và có thể làm tăng nguy cơ ngập lụt ở một số vùng thượng lưu. Bài báo mô phỏng và đánh giá mức độ ngập lụt do ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa cho toàn bộ lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn. Các đánh giá được thực hiện dựa trên 3 mức độ dòng chảy tương ứng với các trận lũ lớn, vừa và nhỏ tương ứng với các năm 2009, 2016 và 2020. Kết quả cho thấy tác động của quá trình đô thị hóa đã dẫn đến thay đổi lớn về diện tích và mức độ ngập lụt. Các con đường tồn tại như các tuyến đê làm cho khả năng thoát lũ về hạ lưu chậm và thượng lưu ngập sâu hơn. Với kết quả nghiên cứu được cập nhật sát với tình hình hiện nay, bài báo sẽ là tài liệu tham khảo trong công tác ứng phó với ngập lụt giúp đảm bảo an toàn cho dân cư trong khu vực, đồng thời sẽ giúp các nhà quy hoạch đô thị định hướng không gian, đảm bảo hướng thoát lũ tránh gây ngập lụt thêm cho các đô thị trong tương lai. Từ khóa: Lũ lụt , đô thị hóa, Vu Gia - Thu Bồn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * động của đô thị hóa đến ngập lụt tại thành phố Đà Vu Gia Thu Bồn là một hệ thống sông lớn ở Nẵng tuy nhiên mới tập trung riêng cho vùng Đà miền Trung có chế độ dòng chảy phức tạp, ngập Nẵng trên lưu vực. Tuy nhiên, các nghiên cứu này lụt xảy ra thường xuyên. Trong các năm qua, các sẽ không còn phù hợp với thời điểm hiện nay do trận lũ xảy ra thường xuyên hơn và còn xuất hiện địa hình đã bị thay đổi quá nhiều và cần phải có các trận lũ kép liên tiếp khiến việc ứng phó gặp rất một liên kết tổng thể. Phát triển từ cơ sở đã có nhiều khó khăn. Phía hạ lưu lưu vực sông thì hình nghiên cứu này chúng tôi sẽ cập nhật thêm những thành thêm các khu đô thị và nhiều tuyến đường thay đổi địa hình toàn lưu vực, đặc biệt chú ý đến giao thông lớn, đặc biệt là khu vực thành phố Đà các khu đô thị và các tuyến đường chính mới được Nẵng có nhiều vùng trũng thấp được san lấp, làm xây dựng chắn ngang dòng chảy để có được bộ thay đổi hướng thoát lũ và gia tăng ngập lụt ở các bản đồ phù hợp với hiện trạng phục vụ công tác vùng lân cận. Đã có một số nghiên cứu xây dựng ứng phó với ngập lụt cấp bách hiện nay. bản đồ ngập lụt ở lưu vực Vu Gia Thu Bồn như 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Sơn (2014), Trần Để đánh giá được sự ảnh hưởng của quá trình Tình (2013), ảnh hưởng của lũ do mở rộng đô thị đô thị hóa đến sự thay đổi về ngập lụt trên lưu vực và mức độ thay đổi rủi ro ngập lụt tại thành phố sông, nghiên cứu đã sử dụng phương pháp mô Đà Nẵng của tác giả Đỗ Thị Việt Hương nghiên phỏng. Các mô hình số được sử dụng bao gồm cứu vào năm 2013; Gần đây nhất là nghiên cứu MIKE-NAM, MIKE FLOOD. Ngoài ra, công cụ của Tô Thúy Nga thực hiện năm 2019 cũng về tác GIS cũng được sử dụng để hỗ trợ xây dựng bản đồ lũ lụt. Hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn có mạng 1 Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng lưới sông khá phức tạp (xem hình 1) và có rất KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 76 (12/2021) 47 nhiều các biên nhập bên vào sông chính, sông hiện đo đạc từ năm 1980 (Firoz, nnk. 2018). Như nhánh cấp một trên sơ đồ thủy lực nhưng lại có rất vậy, trong quá trình mô phỏng thủy lực một số các ít các trạm đo lưu lượng trên hệ thống sông. Hiện biên đầu vào không có số liệu thực đo, sẽ được nay chỉ có trạm Nông Sơn (trên sông Thu Bồn) và xác định từ chuỗi số liệu mưa bằng mô hình thủy trạm Thành Mỹ (trên sông Vu Gia) có số liệu đo văn MIKE NAM. Các mô hình thủy văn, thủy lực dòng chảy từ năm 1976. Ngoài ra trên lưu vực có được hiệu chỉnh và kiểm định qua 2 trận lũ lớn 17 trạm đo mưa và 3 trạm khí tượng khác thực năm 2009, 2007. Hình 1. Sơ đồ duỗi thẳng mạng lưới sông Vu Gia - Thu Bồn và vị trí của các khu đô thị và các tuyến đường giao thông trong khu vực Cơ sở dữ liệu địa hình khu vực nghiên cứu bao My ở phía thượng lưu và trạm Đà Nẵng ở phía hạ gồm các bản đồ dữ liệu địa hình tỉ lệ 1/10000, các lưu. Các tiểu lưu vực thượng lưu sẽ sử dụng số bản đồ địa hình tỉ lệ 1/500, 1/2000 từ các dự án liệu bốc hơi từ trạm Trà My, còn vùng hạ lưu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quá trình đô thị hóa Hạ du lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn Mức độ ngập lụt Mô hình thủy văn MIKE NAM Mô hình thủy lực MIKE FLOODTài liệu liên quan:
-
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 207 0 0 -
41 trang 105 0 0
-
12 trang 104 0 0
-
57 trang 68 0 0
-
16 trang 54 0 0
-
10 trang 52 0 0
-
Đặc điểm trượt đất quy mô lớn tại phường B'Lao, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
8 trang 42 0 0 -
Đô thị hóa và đô thị hóa bền vững ở Quảng Bình - Thực trạng và những vấn đề đặt ra hiện nay
6 trang 42 1 0 -
222 trang 39 0 0
-
Bài giảng Quản lý hành chính đô thị: Phần 1 - ThS. Trần Thị Minh Châu
65 trang 37 0 0