Đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học một số loài quý hiếm tại vườn Quốc gia, Nam Định
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.53 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn; về thực vật có 115 loài bậc cao có mạch thuộc 42 họ đã được liệt kê; về chim có 219 loài thuộc 41 họ, trong đó có 9 loài được ghi trong sách đỏ của IUCN. Nghiên cứu cũng đã thống kê được nhiều loài cá, lưỡng cư, côn trùng v.v. quý hiếm, trong đó sự xuất hiện loài Cò thìa và Mòng bể mỏ ngắn được coi là đỉnh của chuỗi dinh dưỡng tại đây. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy cần có các giải pháp bảo tồn và duy trì các loài sinh vật quí hiếm trong thời gian tới. Bên cạnh đó còn đáp ứng lợi ích trước mắt của cộng đồng địa phương, đồng thời thỏa mãn lợi ích lâu dài của quốc gia và quốc tế cũng như các thế hệ tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học một số loài quý hiếm tại vườn Quốc gia, Nam ĐịnhHoàng Văn Hùng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ97(09): 135 - 140ĐÁNH GIÁ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI QUÝ HIẾMTẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, NAM ĐỊNHHoàng Văn Hùng*, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Thị LànhTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTVùng đất ngập nước Xuân Thuỷ nằm trong Vườn quốc gia Xuân Thủy là điểm RAMSAR đầu tiêncủa Đông Nam Á. Năm 2004, UNESCO lại tiếp tục công nhận Khu dự trữ sinh quyển đồng bằngven biển châu thổ sông Hồng, là vùng lõi có tầm quan trọng đặc biệt của khu dự trữ sinh quyển thếgiới. Đây là nơi có các quần thể của một số loài sinh vật quan trọng trong việc duy trì tính đa dạngsinh học đất ngập nước và là nơi duy nhất ở Việt Nam ghi nhận có một số loài chim nước sinhsống. Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn; về thực vật có 115 loài bậc cao có mạch thuộc 42 họ đãđược liệt kê; về chim có 219 loài thuộc 41 họ, trong đó có 9 loài được ghi trong sách đỏ củaIUCN. Nghiên cứu cũng đã thống kê được nhiều loài cá, lưỡng cư, côn trùng v.v. quý hiếm, trongđó sự xuất hiện loài Cò thìa và Mòng bể mỏ ngắn được coi là đỉnh của chuỗi dinh dưỡng tại đây.Từ kết quả nghiên cứu cho thấy cần có các giải pháp bảo tồn và duy trì các loài sinh vật quí hiếmtrong thời gian tới. Bên cạnh đó còn đáp ứng lợi ích trước mắt của cộng đồng địa phương, đồngthời thỏa mãn lợi ích lâu dài của quốc gia và quốc tế cũng như các thế hệ tương lai.Từ khóa: Đa dạng sinh học, Đất ngập nước, RAMSAR, Vườn quốc gia Xuân Thủy, Loài chim nước.MỞ ĐẦU*Do có điều kiện khí hậu và địa hình đa dạng,Vườn quốc gia Xuân Thủy (VQGXT) có tínhđa dạng sinh học (ĐDSH) cao với nhiều kiểuHệ sinh thái (HST)[2], số lượng loài độngthực vật phong phú. Bên cạnh đó, VQGXTcòn là vùng đất ngập nước ven biển liên tỉnhchâu thổ sông Hồng có chức năng là khu dựtrữ sinh quyển quan trọng của thế giới.Đặc biệt HST vùng bãi triều cửa sông venbiển huyện Giao Thuỷ có diện tích khoảng10.000ha, bị phân cắt bởi sông Vọp và sôngTrà, chia khu vực thành 4 khu là: Bãi Trong,Cồn Ngạn, Cồn Lu và Cồn Xanh có độ caotrung bình từ 0,5 - 0,9m. Đặc biệt ở Cồn Lucó nơi cao tới 1,2 - 2,5m. Với kiểu địa hình vàHST trên đã tạo cho VQGXT có nhiều loàiđặc hữu và quý hiếm [1].Đất đai toàn vùng cửa sông Hồng nói chungđược thành tạo từ nguồn sa bồi (phù sa bồilắng) của toàn bộ hệ thống sông Hồng. Lớpphù sa được dòng chảy vận chuyển và bồilắng hình thành lớp thổ nhưỡng cửa sông venbiển được xác định bởi lớp thổ nhưỡng venchâu thổ với những loại hình [8]:*Tel: 0989.372.386; Email: hvhungtn74@yahoo.com- Đất nhẹ, cát pha và thịt nhẹ, phần nhỏ cátthuần.- Đất trung bình, thịt trung bình- Đất nặng từ thịt nặng đến đất sét (sét cố kết).Các loại đất cụ thể của khu vực như sau:- Vùng lõi: rộng 7.100ha, trong đó có 3.100ha đất nổi, 4.100ha đất còn đang ngập nước,948ha đất cát và cát pha, 2.152 ha đất thịtvà đất sét. Rừng ngập mặn 1.855 ha, rừngphi lao 93ha.- Vùng đệm: rộng 8.000ha, trong đó 1.407hacòn ngập nước, 6.593ha đất nổi, đất cát pha220ha, đất thịt và sét 6.373ha, đất có rừngngập mặn 1.724ha, rừng phi lao 6ha. Với đadạng hệ sinh thái như vậy đã tạo ra choVQGXT có những loài đặc hữu duy nhất chỉxuất hiện tại đây.Thuỷ triều ở khu vực thuộc chế độ Nhậttriều với chu kỳ khoảng 25 giờ, thuỷ triều cóbiên độ khá lớn, biên độ trung bình 150180cm, thuỷ triều lớn nhất đạt đến 4,5m.Khu vực bãi triều huyện Giao Thuỷ đượccung cấp nước từ Sông Hồng, có 2 sôngchính trong khu vực bãi triều là sông Vọp vàsông Trà, ngoài ra còn một số lạch nhỏ cấpthoát nước tự nhiên.135Hoàng Văn Hùng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆĐộ mặn nước biển của khu vực biến thiênnhiều phụ thuộc vào pha của thuỷ văn và chếđộ lũ của Sông Hồng. Vào mùa đông độ mặntrung bình của nước biển tương đối đồng nhấttrong khoảng 28-30%o. Vào mùa hè, độ mặntrung bình thấp hơn mùa đông, dao độngtrong khoảng 20-27%o [2].Từ các điều kiện trên, VQGXT có đầy đủ cả 3HST đặc thù: HST trên cạn, HST thủy vượcnước ngọt và HST biển. Tuy nhiên, HST củaVQGXT phần lớn là HST nhạy cảm với cáctác động từ bên ngoài, kể cả các tác động củatự nhiên và con người [2][8].Đặc điểm của khí hậu:- Khu vực bãi triều của huyện Giao Thuỷ nằmtrong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. MùaĐông từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.- Tổng lượng bức xạ lớn, từ 95 105Kcal/cm2/năm. Tổng nhiệt năm từ 800085000C.- Lượng mưa trung bình năm là 1.175mm.- Chế độ gió: Từ tháng 10 đến tháng 3 nămsau hướng gió thịnh hành là đông bắc. Sangmùa hạ (tháng 4-9) hướng gió thịnh hành làgió đông nam. Vận tốc gió trung bình vàokhoảng 4 - 6m/s.- Độ ẩm không khí: Khá cao, khoảng từ 7090%, các tháng 10, 11, 12 có độ ẩm khôngkhí thấp (thường nhỏ hơn 75%). Các tháng 2,3, 4 có độ ẩm rất cao (80-90%) thường đi kèmtheo mưa phùn ẩm ướt.Vùng đất ngập nước này là điểm RAMSARđầu tiên của Đông Nam Á. Tháng 12/2004,UNESCO lại tiếp tục công nhận Khu dự trữsinh quyển đồng bằng ven b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học một số loài quý hiếm tại vườn Quốc gia, Nam ĐịnhHoàng Văn Hùng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ97(09): 135 - 140ĐÁNH GIÁ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI QUÝ HIẾMTẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, NAM ĐỊNHHoàng Văn Hùng*, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Thị LànhTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTVùng đất ngập nước Xuân Thuỷ nằm trong Vườn quốc gia Xuân Thủy là điểm RAMSAR đầu tiêncủa Đông Nam Á. Năm 2004, UNESCO lại tiếp tục công nhận Khu dự trữ sinh quyển đồng bằngven biển châu thổ sông Hồng, là vùng lõi có tầm quan trọng đặc biệt của khu dự trữ sinh quyển thếgiới. Đây là nơi có các quần thể của một số loài sinh vật quan trọng trong việc duy trì tính đa dạngsinh học đất ngập nước và là nơi duy nhất ở Việt Nam ghi nhận có một số loài chim nước sinhsống. Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn; về thực vật có 115 loài bậc cao có mạch thuộc 42 họ đãđược liệt kê; về chim có 219 loài thuộc 41 họ, trong đó có 9 loài được ghi trong sách đỏ củaIUCN. Nghiên cứu cũng đã thống kê được nhiều loài cá, lưỡng cư, côn trùng v.v. quý hiếm, trongđó sự xuất hiện loài Cò thìa và Mòng bể mỏ ngắn được coi là đỉnh của chuỗi dinh dưỡng tại đây.Từ kết quả nghiên cứu cho thấy cần có các giải pháp bảo tồn và duy trì các loài sinh vật quí hiếmtrong thời gian tới. Bên cạnh đó còn đáp ứng lợi ích trước mắt của cộng đồng địa phương, đồngthời thỏa mãn lợi ích lâu dài của quốc gia và quốc tế cũng như các thế hệ tương lai.Từ khóa: Đa dạng sinh học, Đất ngập nước, RAMSAR, Vườn quốc gia Xuân Thủy, Loài chim nước.MỞ ĐẦU*Do có điều kiện khí hậu và địa hình đa dạng,Vườn quốc gia Xuân Thủy (VQGXT) có tínhđa dạng sinh học (ĐDSH) cao với nhiều kiểuHệ sinh thái (HST)[2], số lượng loài độngthực vật phong phú. Bên cạnh đó, VQGXTcòn là vùng đất ngập nước ven biển liên tỉnhchâu thổ sông Hồng có chức năng là khu dựtrữ sinh quyển quan trọng của thế giới.Đặc biệt HST vùng bãi triều cửa sông venbiển huyện Giao Thuỷ có diện tích khoảng10.000ha, bị phân cắt bởi sông Vọp và sôngTrà, chia khu vực thành 4 khu là: Bãi Trong,Cồn Ngạn, Cồn Lu và Cồn Xanh có độ caotrung bình từ 0,5 - 0,9m. Đặc biệt ở Cồn Lucó nơi cao tới 1,2 - 2,5m. Với kiểu địa hình vàHST trên đã tạo cho VQGXT có nhiều loàiđặc hữu và quý hiếm [1].Đất đai toàn vùng cửa sông Hồng nói chungđược thành tạo từ nguồn sa bồi (phù sa bồilắng) của toàn bộ hệ thống sông Hồng. Lớpphù sa được dòng chảy vận chuyển và bồilắng hình thành lớp thổ nhưỡng cửa sông venbiển được xác định bởi lớp thổ nhưỡng venchâu thổ với những loại hình [8]:*Tel: 0989.372.386; Email: hvhungtn74@yahoo.com- Đất nhẹ, cát pha và thịt nhẹ, phần nhỏ cátthuần.- Đất trung bình, thịt trung bình- Đất nặng từ thịt nặng đến đất sét (sét cố kết).Các loại đất cụ thể của khu vực như sau:- Vùng lõi: rộng 7.100ha, trong đó có 3.100ha đất nổi, 4.100ha đất còn đang ngập nước,948ha đất cát và cát pha, 2.152 ha đất thịtvà đất sét. Rừng ngập mặn 1.855 ha, rừngphi lao 93ha.- Vùng đệm: rộng 8.000ha, trong đó 1.407hacòn ngập nước, 6.593ha đất nổi, đất cát pha220ha, đất thịt và sét 6.373ha, đất có rừngngập mặn 1.724ha, rừng phi lao 6ha. Với đadạng hệ sinh thái như vậy đã tạo ra choVQGXT có những loài đặc hữu duy nhất chỉxuất hiện tại đây.Thuỷ triều ở khu vực thuộc chế độ Nhậttriều với chu kỳ khoảng 25 giờ, thuỷ triều cóbiên độ khá lớn, biên độ trung bình 150180cm, thuỷ triều lớn nhất đạt đến 4,5m.Khu vực bãi triều huyện Giao Thuỷ đượccung cấp nước từ Sông Hồng, có 2 sôngchính trong khu vực bãi triều là sông Vọp vàsông Trà, ngoài ra còn một số lạch nhỏ cấpthoát nước tự nhiên.135Hoàng Văn Hùng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆĐộ mặn nước biển của khu vực biến thiênnhiều phụ thuộc vào pha của thuỷ văn và chếđộ lũ của Sông Hồng. Vào mùa đông độ mặntrung bình của nước biển tương đối đồng nhấttrong khoảng 28-30%o. Vào mùa hè, độ mặntrung bình thấp hơn mùa đông, dao độngtrong khoảng 20-27%o [2].Từ các điều kiện trên, VQGXT có đầy đủ cả 3HST đặc thù: HST trên cạn, HST thủy vượcnước ngọt và HST biển. Tuy nhiên, HST củaVQGXT phần lớn là HST nhạy cảm với cáctác động từ bên ngoài, kể cả các tác động củatự nhiên và con người [2][8].Đặc điểm của khí hậu:- Khu vực bãi triều của huyện Giao Thuỷ nằmtrong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. MùaĐông từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.- Tổng lượng bức xạ lớn, từ 95 105Kcal/cm2/năm. Tổng nhiệt năm từ 800085000C.- Lượng mưa trung bình năm là 1.175mm.- Chế độ gió: Từ tháng 10 đến tháng 3 nămsau hướng gió thịnh hành là đông bắc. Sangmùa hạ (tháng 4-9) hướng gió thịnh hành làgió đông nam. Vận tốc gió trung bình vàokhoảng 4 - 6m/s.- Độ ẩm không khí: Khá cao, khoảng từ 7090%, các tháng 10, 11, 12 có độ ẩm khôngkhí thấp (thường nhỏ hơn 75%). Các tháng 2,3, 4 có độ ẩm rất cao (80-90%) thường đi kèmtheo mưa phùn ẩm ướt.Vùng đất ngập nước này là điểm RAMSARđầu tiên của Đông Nam Á. Tháng 12/2004,UNESCO lại tiếp tục công nhận Khu dự trữsinh quyển đồng bằng ven b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học Bảo tồn đa dạng sinh học Thành phần loài quý hiếm Vườn Quốc gia Tỉnh Nam ĐịnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị quyết số 11/2012/NQ-HĐND
2 trang 103 0 0 -
344 trang 89 0 0
-
Nghị quyết số 09/2012/NQ-HĐND
2 trang 75 0 0 -
11 trang 58 0 0
-
226 trang 54 0 0
-
Kỹ thuật trồng cây lâm sản ngoài gỗ: Phần 1
22 trang 49 0 0 -
11 trang 43 0 0
-
Bước đầu tổng quan dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn tại Việt Nam
10 trang 37 0 0 -
Đánh giá tiềm năng bảo tồn đa dạng sinh học: Trường hợp nghiên cứu ở vùng đệm Vườn quốc gia Cát Tiên
7 trang 34 0 0 -
11 trang 33 0 0