Đánh giá bước đầu tình hình sàng lọc sơ sinh tại khoa Phụ sản Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.93 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên thế giới, hiện nay có khoảng 600 triệu người tàn tật, trong đó Việt Nam có gần 5 triệu người tàn tật. Nguyên nhân tàn tật chủ yếu là do dị tật bẩm sinh chiếm 34,15%. Tại Khoa Phụ Sản- Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang, sàng lọc sơ sinh là một kỹ thuật mới, vừa được áp dụng gần đây. Bài viết trình bày xác định tình hình cũng như kết quả sàng lọc sơ sinh ở tại Khoa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá bước đầu tình hình sàng lọc sơ sinh tại khoa Phụ sản Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018 ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU TÌNH HÌNH SÀNG LỌC SƠ SINH TẠI KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG BS.CKI Phạm Hồng Loan, BS CKI Nguyễn Thị Bích Liên BS. Lê Tuấn Trung, CN.Trương Ngọc Tú Trinh. Tóm tắt Đặt vấn đề: Trên thế giới, hiện nay có khoảng 600 triệu người tàn tật, trong đó Việt Nam có gần 5 triệu người tàn tật. Nguyên nhân tàn tật chủ yếu là do dị tật bẩm sinh chiếm 34,15%. Tại Khoa Phụ Sản- Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang, sàng lọc sơ sinh là một kỹ thuật mới, vừa được áp dụng gần đây. Mục tiêu nghiên cứu: xác định tình hình cũng như kết quả sàng lọc sơ sinh ở tại Khoa. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang, chọn mẫu thuận tiện. Kết quả: tỷ lệ sàng lọc sơ sinh tại Khoa Phụ Sản Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang bước đầu triển khai từ 01/07/2018 đến 30/08/2018 chiếm : 58.72%, tăng dần trong 3 tháng nghiên cứu, trong lần tư vấn I tỷ lệ thành công chiếm 47%, lần thứ II thêm 11% trong tổng số, lý do không thành công trong tư vấn phần lớn là do sợ tổn thương trẻ và vấn đề kinh tế (74%), kết quả sàng lọc, tỷ lệ trẻ bị thiếu men G6PD là 1,1%, suy giáp bẩm sinh là 0,3%, chưa ghi nhận trường tăng sản tuyến thượng thận bẩm sinh nào. Có 77% thân nhân – sản phụ đến trở lại nhận và nghe tư vấn kết quả, trong đó 100% đều hài lòng với kỹ thuật mới này. Từ khóa: Sàng lọc sơ sinh, BVĐKKVTAG. INTITAL NEWBORN SCREENING EVALOATION AT OBSTETRIC AND GYNECOLOGY DEPARTMENT - THE GENERAL HOSPITAL OF AN GIANG PROVINCE Phạm Hồng Loan, Nguyễn Hoàng Huy, Nguyễn Thị Bích Liên, Phạm Bích Loan,Trương Ngọc Tú Trinh, Lê Tuấn Trung Abstracts Matter of discussion: at the moment, there are estimately 600 millions handicapped people as a whole all over the world. In particular in Vietnam, there are approximately 5 millions. The main reason of disabled conditions is inborn deformity which takes up to 34,15%. At obstetric and gynecology department of An Giang center hospital, newborn screening is a new technology which has just been applied recently. Study objective: defines the situation and result of newborn screening at the department. Study design: descriptive study, convenience sampling. Result: the proprotion of newborn screening at obstetric and gynecology department of An Giang center hospital from 01/07/2018 to 30/8/2018 takes 58,72%, increasing steadily over 3 months of studying. In the first advisory, success rate covers 47%, the second adds 11% in total. The main failure reasons in advisory are financial problem and affraid of damaging the baby (74%). Screening result: the proportion of newborn who lacks of G6PD is 1,1%; inborn hypothyroidism: 0,3%; no record of CAH. In addition, 77% of the patient' family member returns and receives the result, 100% of them are satisfied with this new technology. Keyword: newborn screening, BVĐKKVTAG. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, chất lượng dân số đang là thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững không chỉ ở nước ta mà cả trên thế giới. Một trong những vấn đề liên quan đến chất lượng dân số là qui Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 43 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018 mô người tàn tật có xu hướng ngày càng gia tăng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trên thế giới, hiện nay có khoảng 600 triệu người tàn tật, trong đó Việt Nam có gần 5 triệu người tàn tật. Nguyên nhân tàn tật chủ yếu là do dị tật bẩm sinh chiếm 34,15% [2]. Dị tật bẩm sinh, là một trong những nguyên nhân chính gây nên tử vong và bệnh tật của trẻ trong những năm đầu của cuộc sống. Các dị tật bẩm sinh tuỳ theo mức độ nặng nhẹ sẽ ảnh hưởng đến khả năng sống, khả năng sinh hoạt bình thường, tuổi thọ và sự hoà nhập cộng đồng của trẻ bị dị tật. Thống kê của ngành y tế cho thấy, mỗi năm Việt Nam có khoảng gần 1,5 triệu trẻ em mới được sinh ra. Trong đó có khoảng 300-400 trẻ bị suy giáp bẩm sinh, 200 – 600 trẻ bị tăng sản tuyến thượng thận bẩm sinh, đặc biệt có khoảng 15.000-30.000 trẻ bị thiếu men G6PD [4]. Tại Khoa Phụ Sản- Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang, sàng lọc sơ sinh là một kỹ thuật mới, vừa được áp dụng gần đây. Vì vậy, chúng tôi tiến hành Đánh giá bước đầu tình hình sàng lọc sơ sinh tại Khoa Phụ Sản Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang. Kết quả của nghiên cứu này vừa là cơ sở cho khoa nhìn nhận lại tình hình áp dụng kỹ thuật mới tại khoa, vừa là cơ sở cho tuyến dưới tham khảo giúp cho trẻ sinh ra phát triển bình thường hoặc tránh được những hậu quả nặng nề do dị tật bẩm sinh gây ra, giảm thiểu số người tàn tật thiểu năng trí tuệ trong cộng đồng, góp phần nâng cao chất lượng dân số. PHƯƠNG PHÁP NGH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá bước đầu tình hình sàng lọc sơ sinh tại khoa Phụ sản Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018 ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU TÌNH HÌNH SÀNG LỌC SƠ SINH TẠI KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG BS.CKI Phạm Hồng Loan, BS CKI Nguyễn Thị Bích Liên BS. Lê Tuấn Trung, CN.Trương Ngọc Tú Trinh. Tóm tắt Đặt vấn đề: Trên thế giới, hiện nay có khoảng 600 triệu người tàn tật, trong đó Việt Nam có gần 5 triệu người tàn tật. Nguyên nhân tàn tật chủ yếu là do dị tật bẩm sinh chiếm 34,15%. Tại Khoa Phụ Sản- Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang, sàng lọc sơ sinh là một kỹ thuật mới, vừa được áp dụng gần đây. Mục tiêu nghiên cứu: xác định tình hình cũng như kết quả sàng lọc sơ sinh ở tại Khoa. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang, chọn mẫu thuận tiện. Kết quả: tỷ lệ sàng lọc sơ sinh tại Khoa Phụ Sản Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang bước đầu triển khai từ 01/07/2018 đến 30/08/2018 chiếm : 58.72%, tăng dần trong 3 tháng nghiên cứu, trong lần tư vấn I tỷ lệ thành công chiếm 47%, lần thứ II thêm 11% trong tổng số, lý do không thành công trong tư vấn phần lớn là do sợ tổn thương trẻ và vấn đề kinh tế (74%), kết quả sàng lọc, tỷ lệ trẻ bị thiếu men G6PD là 1,1%, suy giáp bẩm sinh là 0,3%, chưa ghi nhận trường tăng sản tuyến thượng thận bẩm sinh nào. Có 77% thân nhân – sản phụ đến trở lại nhận và nghe tư vấn kết quả, trong đó 100% đều hài lòng với kỹ thuật mới này. Từ khóa: Sàng lọc sơ sinh, BVĐKKVTAG. INTITAL NEWBORN SCREENING EVALOATION AT OBSTETRIC AND GYNECOLOGY DEPARTMENT - THE GENERAL HOSPITAL OF AN GIANG PROVINCE Phạm Hồng Loan, Nguyễn Hoàng Huy, Nguyễn Thị Bích Liên, Phạm Bích Loan,Trương Ngọc Tú Trinh, Lê Tuấn Trung Abstracts Matter of discussion: at the moment, there are estimately 600 millions handicapped people as a whole all over the world. In particular in Vietnam, there are approximately 5 millions. The main reason of disabled conditions is inborn deformity which takes up to 34,15%. At obstetric and gynecology department of An Giang center hospital, newborn screening is a new technology which has just been applied recently. Study objective: defines the situation and result of newborn screening at the department. Study design: descriptive study, convenience sampling. Result: the proprotion of newborn screening at obstetric and gynecology department of An Giang center hospital from 01/07/2018 to 30/8/2018 takes 58,72%, increasing steadily over 3 months of studying. In the first advisory, success rate covers 47%, the second adds 11% in total. The main failure reasons in advisory are financial problem and affraid of damaging the baby (74%). Screening result: the proportion of newborn who lacks of G6PD is 1,1%; inborn hypothyroidism: 0,3%; no record of CAH. In addition, 77% of the patient' family member returns and receives the result, 100% of them are satisfied with this new technology. Keyword: newborn screening, BVĐKKVTAG. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, chất lượng dân số đang là thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững không chỉ ở nước ta mà cả trên thế giới. Một trong những vấn đề liên quan đến chất lượng dân số là qui Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 43 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018 mô người tàn tật có xu hướng ngày càng gia tăng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trên thế giới, hiện nay có khoảng 600 triệu người tàn tật, trong đó Việt Nam có gần 5 triệu người tàn tật. Nguyên nhân tàn tật chủ yếu là do dị tật bẩm sinh chiếm 34,15% [2]. Dị tật bẩm sinh, là một trong những nguyên nhân chính gây nên tử vong và bệnh tật của trẻ trong những năm đầu của cuộc sống. Các dị tật bẩm sinh tuỳ theo mức độ nặng nhẹ sẽ ảnh hưởng đến khả năng sống, khả năng sinh hoạt bình thường, tuổi thọ và sự hoà nhập cộng đồng của trẻ bị dị tật. Thống kê của ngành y tế cho thấy, mỗi năm Việt Nam có khoảng gần 1,5 triệu trẻ em mới được sinh ra. Trong đó có khoảng 300-400 trẻ bị suy giáp bẩm sinh, 200 – 600 trẻ bị tăng sản tuyến thượng thận bẩm sinh, đặc biệt có khoảng 15.000-30.000 trẻ bị thiếu men G6PD [4]. Tại Khoa Phụ Sản- Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang, sàng lọc sơ sinh là một kỹ thuật mới, vừa được áp dụng gần đây. Vì vậy, chúng tôi tiến hành Đánh giá bước đầu tình hình sàng lọc sơ sinh tại Khoa Phụ Sản Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang. Kết quả của nghiên cứu này vừa là cơ sở cho khoa nhìn nhận lại tình hình áp dụng kỹ thuật mới tại khoa, vừa là cơ sở cho tuyến dưới tham khảo giúp cho trẻ sinh ra phát triển bình thường hoặc tránh được những hậu quả nặng nề do dị tật bẩm sinh gây ra, giảm thiểu số người tàn tật thiểu năng trí tuệ trong cộng đồng, góp phần nâng cao chất lượng dân số. PHƯƠNG PHÁP NGH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sàng lọc sơ sinh Dị tật bẩm sinh Sản tuyến thượng thận Bệnh lý bẩm sinh Đánh giá sàng lọc trước sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khảo sát kiến thức của phụ nữ độ tuổi sinh đẻ về dị tật bẩm sinh tại xã Dân Tiến năm 2020
5 trang 32 0 0 -
Nghiên cứu thực trạng hệ thống chăm sóc sức khỏe trước mang thai tại thành phố Đà Nẵng
12 trang 32 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
Bài giảng Biểu đồ tăng trưởng chuẩn cho thai và trẻ sơ sinh
25 trang 24 0 0 -
Xét nghiệm trước khi mang thai
5 trang 24 0 0 -
7 trang 24 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
Đánh giá biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở thông ra da ở trẻ em bằng thang đo Detscore
9 trang 22 0 0 -
Đánh giá hiệu quả của Estrogen trong hỗ trợ tống thai nội khoa ở các thai kỳ bệnh lý
6 trang 21 0 0 -
7 trang 19 0 0