Đánh giá các nhân tố gây phát sinh vật liệu thừa tại các dự án ở thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 600.92 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày kết quả khảo sát về các nhân tố gây phát sinh vật liệu thừa của các bên tham gia vào các dự án tại TP. HCM. Việc khảo sát thực hiện thông qua bảng câu hỏi và phân tích số liệu thống kê. Kết quả khảo sát xếp hạng các nguyên nhân gây phát sinh vật liệu thừa, thông qua phương pháp phân tích nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis) và kết quả đã chỉ ra các nhóm nhân tố chính gây phát sinh vật liệu thừa, cụ thể là: thiết kế, quản lý, đặt hàng, kiểm định, ý thức, bảo quản, văn hóa; trong đó: nhóm nhân tố quan trọng nhất là nhóm nhân tố liên quan đến thiết kế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá các nhân tố gây phát sinh vật liệu thừa tại các dự án ở thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Vật liệu & Xây dựng Tập 13 Số 03 năm 2023 Đánh giá các nhân tố gây phát sinh vật liệu thừa tại các dự án ở thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Trí1,2, Bùi Phương Trinh1,2, Đỗ Tiến Sỹ1,2* 1 Khoa Kỹ thuật Xây Dựng, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM 2 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh TỪ KHOÁ TÓM TẮT Vật liệu thừa Việc quản lý vật liệu, đặc biệt vật liệu thừa, không hiệu quả tại các dự án ở thành phố Hồ Chí Minh (TP. Quản lý vật liệu HCM) góp phần làm tăng chi phí đối với các chủ đầu tư, nhà thầu và các bên liên quan (tư vấn thiết kế/thi Phát sinh công, nhà cung cấp, ...). Do đó, các chủ đầu tư, nhà thầu và các bên liên quan cần phải xác định các nhân Phân tích nhân tố tố gây phát sinh vật liệu thừa và xây dựng giải pháp xử lý vật liệu thừa một cách hiệu quả nhằm giảm chi Dự án phí xây dựng. Bài báo này trình bày kết quả khảo sát về các nhân tố gây phát sinh vật liệu thừa của các bên tham gia vào các dự án tại TP. HCM. Việc khảo sát thực hiện thông qua bảng câu hỏi và phân tích số liệu thống kê. Kết quả khảo sát xếp hạng các nguyên nhân gây phát sinh vật liệu thừa, thông qua phương pháp phân tích nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis) và kết quả đã chỉ ra các nhóm nhân tố chính gây phát sinh vật liệu thừa, cụ thể là: thiết kế, quản lý, đặt hàng, kiểm định, ý thức, bảo quản, văn hóa; trong đó: nhóm nhân tố quan trọng nhất là nhóm nhân tố liên quan đến thiết kế. KEYWORDS ABSTRACT Surplus materials Inefficient management of materials, especially surplus materials at projects in Ho Chi Minh City, Material management contributes to increasing costs for investors, contractors, and other stakeholders (design/construction Generation consultant, supplier …). Therefore, it is necessary for investors, contractors, and stakeholders to identify Factor analysis the factors that cause surplus material generation and develop solutions to effectively dispose of surplus Projects materials to reduce construction costs. This paper presents the survey results in terms of the factors causing the generation of surplus materials of the parties at the projects in Ho Chi Minh City. The survey was conducted through questionnaires and statistical analysis. The survey results ranked the causes of surplus material generation, through the EFA (Exploratory Factor Analysis) method, and the results showed the main groups of factors causing the generation of surplus materials, namely: design, management, ordering, testing, awareness, preservation, culture; in which the most important group of factors was the group of factors related to the design. 1. Giới thiệu thải từ xây dựng [2]. Khái niệm 'vật liệu thừa', 'phế liệu' trên thế giới ít được sử dụng và không có sự phân biệt giữa vật liệu thừa, phế liệu Nhìn chung, chi phí vật liệu xây dựng chiếm một phần rất lớn với chất thải mà chỉ sử dụng khái niệm duy nhất, đó là 'chất thải' trong giá thành dự án xây dựng, có thể chiếm từ 50 – 80 % tổng chi phí (waste), kể cả trong trường hợp thu hồi để tái chế, tái sử dụng và trường [1]. Vì vậy, việc hạn chế lãng phí vật liệu cũng như sử dụng vật liệu thừa hợp thu hồi để xử lý [3]. Theo Jaillon và cộng sự [4], vật liệu thừa là trong suốt quá trình thực hiện dự án cần được quan tâm nhằm giảm chi phần còn lại của vật liệu được giao sau khi được sử dụng trong công phí xây dựng. Việc phát sinh vật liệu thừa là điều không mong muốn đối trình xây dựng, có thể được sử dụng lại trong các dự án khác. Theo với tất cả các bên tham gia trong các dự án xây dựng bởi vì vật liệu thừa Khandve và cộng sự [5], vật liệu thừa có thể sử dụng trong việc sản không những làm tăng thêm chi phí mà còn là nguồn gốc chính gây phát xuất, chế tạo vật liệu mới, thay vì chôn lắp. Vật liệu thừa có giá trị về sinh chất thải. Mặt khác, vật liệu thừa phát sinh sau quá trình thi công có mặt sử dụng cũng như giá trị về tiền tệ. Trong khi đó, theo điều 3 Luật thể được dùng để tái sử dụng, tái chế, xử lý hoặc mua bán. bảo vệ môi trường 2014 [6], phế liệu là vật liệu được thu hồi, phân Từ trước đến nay, định nghĩa và phân loại của chất thải từ xây loại, lựa chọn từ những vật liệu, sản phẩm đã bị loại bỏ từ quá trình dựng dường như không nhất quán, có rất nhiều thuật ngữ khác nhau, sản xuất hoặc tiêu dùng để sử dụng làm nguyên liệu cho một quá trình như: “sản phẩm phụ”, “thặng dư”, “dư thừa”, “lãng phí”, “vật liệu sản xuất khác. Theo ASM Metal Recycling [7], phế liệu là vật liệu và không mong muốn” đã được sử dụng để mô tả vật liệu thừa, các chất bất kỳ sản phẩm nào có khả năng tái chế từ qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá các nhân tố gây phát sinh vật liệu thừa tại các dự án ở thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Vật liệu & Xây dựng Tập 13 Số 03 năm 2023 Đánh giá các nhân tố gây phát sinh vật liệu thừa tại các dự án ở thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Trí1,2, Bùi Phương Trinh1,2, Đỗ Tiến Sỹ1,2* 1 Khoa Kỹ thuật Xây Dựng, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM 2 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh TỪ KHOÁ TÓM TẮT Vật liệu thừa Việc quản lý vật liệu, đặc biệt vật liệu thừa, không hiệu quả tại các dự án ở thành phố Hồ Chí Minh (TP. Quản lý vật liệu HCM) góp phần làm tăng chi phí đối với các chủ đầu tư, nhà thầu và các bên liên quan (tư vấn thiết kế/thi Phát sinh công, nhà cung cấp, ...). Do đó, các chủ đầu tư, nhà thầu và các bên liên quan cần phải xác định các nhân Phân tích nhân tố tố gây phát sinh vật liệu thừa và xây dựng giải pháp xử lý vật liệu thừa một cách hiệu quả nhằm giảm chi Dự án phí xây dựng. Bài báo này trình bày kết quả khảo sát về các nhân tố gây phát sinh vật liệu thừa của các bên tham gia vào các dự án tại TP. HCM. Việc khảo sát thực hiện thông qua bảng câu hỏi và phân tích số liệu thống kê. Kết quả khảo sát xếp hạng các nguyên nhân gây phát sinh vật liệu thừa, thông qua phương pháp phân tích nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis) và kết quả đã chỉ ra các nhóm nhân tố chính gây phát sinh vật liệu thừa, cụ thể là: thiết kế, quản lý, đặt hàng, kiểm định, ý thức, bảo quản, văn hóa; trong đó: nhóm nhân tố quan trọng nhất là nhóm nhân tố liên quan đến thiết kế. KEYWORDS ABSTRACT Surplus materials Inefficient management of materials, especially surplus materials at projects in Ho Chi Minh City, Material management contributes to increasing costs for investors, contractors, and other stakeholders (design/construction Generation consultant, supplier …). Therefore, it is necessary for investors, contractors, and stakeholders to identify Factor analysis the factors that cause surplus material generation and develop solutions to effectively dispose of surplus Projects materials to reduce construction costs. This paper presents the survey results in terms of the factors causing the generation of surplus materials of the parties at the projects in Ho Chi Minh City. The survey was conducted through questionnaires and statistical analysis. The survey results ranked the causes of surplus material generation, through the EFA (Exploratory Factor Analysis) method, and the results showed the main groups of factors causing the generation of surplus materials, namely: design, management, ordering, testing, awareness, preservation, culture; in which the most important group of factors was the group of factors related to the design. 1. Giới thiệu thải từ xây dựng [2]. Khái niệm 'vật liệu thừa', 'phế liệu' trên thế giới ít được sử dụng và không có sự phân biệt giữa vật liệu thừa, phế liệu Nhìn chung, chi phí vật liệu xây dựng chiếm một phần rất lớn với chất thải mà chỉ sử dụng khái niệm duy nhất, đó là 'chất thải' trong giá thành dự án xây dựng, có thể chiếm từ 50 – 80 % tổng chi phí (waste), kể cả trong trường hợp thu hồi để tái chế, tái sử dụng và trường [1]. Vì vậy, việc hạn chế lãng phí vật liệu cũng như sử dụng vật liệu thừa hợp thu hồi để xử lý [3]. Theo Jaillon và cộng sự [4], vật liệu thừa là trong suốt quá trình thực hiện dự án cần được quan tâm nhằm giảm chi phần còn lại của vật liệu được giao sau khi được sử dụng trong công phí xây dựng. Việc phát sinh vật liệu thừa là điều không mong muốn đối trình xây dựng, có thể được sử dụng lại trong các dự án khác. Theo với tất cả các bên tham gia trong các dự án xây dựng bởi vì vật liệu thừa Khandve và cộng sự [5], vật liệu thừa có thể sử dụng trong việc sản không những làm tăng thêm chi phí mà còn là nguồn gốc chính gây phát xuất, chế tạo vật liệu mới, thay vì chôn lắp. Vật liệu thừa có giá trị về sinh chất thải. Mặt khác, vật liệu thừa phát sinh sau quá trình thi công có mặt sử dụng cũng như giá trị về tiền tệ. Trong khi đó, theo điều 3 Luật thể được dùng để tái sử dụng, tái chế, xử lý hoặc mua bán. bảo vệ môi trường 2014 [6], phế liệu là vật liệu được thu hồi, phân Từ trước đến nay, định nghĩa và phân loại của chất thải từ xây loại, lựa chọn từ những vật liệu, sản phẩm đã bị loại bỏ từ quá trình dựng dường như không nhất quán, có rất nhiều thuật ngữ khác nhau, sản xuất hoặc tiêu dùng để sử dụng làm nguyên liệu cho một quá trình như: “sản phẩm phụ”, “thặng dư”, “dư thừa”, “lãng phí”, “vật liệu sản xuất khác. Theo ASM Metal Recycling [7], phế liệu là vật liệu và không mong muốn” đã được sử dụng để mô tả vật liệu thừa, các chất bất kỳ sản phẩm nào có khả năng tái chế từ qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ xây dựng Vật liệu thừa Quản lý vật liệu Luật bảo vệ môi trường Hệ thống quản lý vật tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 284 0 0
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm thanh toán cho nhà thầu phụ trong các dự án nhà cao tầng
10 trang 263 0 0 -
12 trang 261 0 0
-
Báo cáo bài tập lớn môn Cơ sở dữ liệu phân tán: Hệ thống quản lý vật tư
61 trang 230 1 0 -
Chuẩn xác công thức phương trình điều kiện số hiệu chỉnh tọa độ trong bình sai điều kiện
4 trang 215 0 0 -
Ứng xử của dầm bê tông cốt thép tái chế có sử dụng phụ gia tro bay được gia cường bằng CFRP
5 trang 199 0 0 -
Đánh giá tính chất của thạch cao phospho tại Việt Nam
8 trang 196 0 0 -
Phân tích trạng thái ứng suất xung quanh giếng khoan trong môi trường đá nóng - đàn hồi - bão hòa
14 trang 189 0 0 -
Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
214 trang 185 0 0 -
Phân bổ chi phí đầu tư xây dựng cho phần sở hữu chung và sở hữu riêng nhà chung cư
4 trang 183 0 0