Danh mục

Đánh giá các nhân tố tác động đến năng suất của các doanh nghiệp nhà nước trước và sau cổ phần hóa

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 552.12 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này tập trung vào đánh giá tác động của việc cổ phần hóa tới năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) của các doanh nghiệp nhà nước, đồng thời xem xét, so sánh ảnh hưởng các nhân tố bên trong doanh nghiệp đến năng suất của các doanh nghiệp nhà nước trước và sau cổ phần hóa, kết hợp phân tích theo cả cơ cấu kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá các nhân tố tác động đến năng suất của các doanh nghiệp nhà nước trước và sau cổ phần hóa ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRƯỚC VÀ SAU C PHẦN HOÁ NCS. Nguyễn Ánh Tuyết Trường Đại học Thủy lợi Tóm tắt Nghiên cứu này tập trung vào đánh giá tác động của việc cổ phần hóa tới năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) của các doanh nghiệp nhà nước, đồng thời xem xét, so sánh ảnh hưởng các nhân tố bên trong doanh nghiệp đến năng suất của các doanh nghiệp nhà nước trước và sau cổ phần hóa, kết hợp phân tích theo cả cơ cấu kinh tế. Tác giả sử dụng phương pháp ước lượng vững hàm sản xuất bằng kết hợp các kỹ thuật tham số và bán tham số của Levinshon - Petrin để đo lường năng suất, sau đó sử dụng năng suất làm biến phụ thuộc ước lượng tác động cuả các nhân tố bên trong doanh nghiệp. Kết quả cho thấy, TFP có xu hướng tăng sau khi các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, ảnh hưởng tích cực của mức trang bị tư bản và thu nhập trên đầu người tới năng suất, còn nguồn vốn vay bên ngoài lại đang được sử dụng không có hiệu quả nên lại có tác động tiêu cực. Bên cạnh đó, tác giả lại tìm thấy nếu phân rã ảnh hưởng theo từng ngành công nghiệp và dịch vụ thì mức trang bị vốn trên lao động đều có tác động tiêu cực đến TFP trước và sau CPH, hàm ý việc sử dụng vốn đối với doanh nghiệp nhà nước lãng phí, không tập trung để giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất. Từ khoá: Năng suất, TFP, cổ phần hóa, Levinshon-Petrin 1. Cơ sở lý thuyết và khung phân tích  Phƣơng pháp bán tham số ƣớc lƣợng hàm sản xuất để ƣớc lƣợng năng suất TFP Tác giả sử dụng phương pháp ước lượng vững hàm sản xuất bằng cách kết hợp các kỹ thuật tham số và bán tham số của Levinshon và Petrin (2003) để ước lượng năng suất TFP. Phương pháp ước lượng này phát triển từ kỹ thuật Olley- Pakes (1996). Với phương pháp Olley-Pakes thì điều kiện kỹ thuật của nó là đòi hỏi đầu tư của các doanh nghiệp dương. Tiếp cận bán tham số thì cho phép sai số độ đo nhưng không cho phép khác nhau về công nghệ sản xuất giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành. Khi Olley-Pakes sử dụng đầu tư để hiệu chỉnh tính đồng thời có thể làm các ước lượng hàm sản xuất bị chệch và tính khả biến hàng năm có thể không phản ánh trong năng suất của các doanh nghiệp ước lượng được. Để khắc phục nhược điểm này, nghiên cứu sử dụng nguyên liệu để điều chỉnh sự chệch do tính đồng thời. Phương pháp này được minh họa bằng việc xem xét hàm 427 sản xuất Cobb-Douglas dưới dạng logarit. Phương trình ước lượng đối với nhà máy i trong ngành j năm t như sau: (các biến được lấy logarit): yitj    l litj  m mitj  k kitj  itj   itj (1) j j j j Ở đây: yit : yếu tố đầu ra; lit : đầu vào lao động; mit : nguyên liệu; kit : lượng tư bản. Số hạng sai số theo nhà máy it và một thành phần phân phối chuẩn, đồng j nhất và độc lập  it . Thành phần năng suất it , nhà kinh tế lượng không quan sát j j được, nhưng các nhà quản lý nhà máy biết, và nó tác động lên các quy tắc quyết định của nhà máy. Thành phần  it không có tác động gì lên các quyết định của nhà j máy, biểu thị các sốc không dự đoán được có trung bình bằng 0 đối với năng suất thực hiện sau khi đầu vào được chọn. Tập hợp các tham số hàm sản xuất thu được đối với mỗi ngành j để tính đến những khác nhau về công nghệ giữa các ngành. Vấn đề tính đồng thời nảy sinh khi có sự tương quan đồng thời bên trong nhà máy i lẫn qua thời gian t giữa  it và các đầu vào của nhà máy. Để giải quyết j vấn đề tính đồng thời, phương pháp bán tham số sử dụng nguyên liệu để xấp xỉ cho phần của sai số tương quan với các đầu vào. Hàm cầu nguyên liệu khi đó được viết dưới dạng như sau: mitj  mtj (itj , kitj ) Ta lấy hàm ngược của hàm cầu nguyên liệu để thu được một hàm năng suất phải thỏa mãn giả thiết đơn điệu sau: với điều kiện về tư bản, cầu đối với nguyên liệu tăng theo năng suất. Hàm năng suất it  t (mit , kit ) chỉ phụ thuộc các biến j j j j quan sát được. Phương trình (1) có thể được viết dưới dạng tuyến tính từng phần (sau đây bỏ qua chỉ số ngành j): yit  l lit  t (mit , kit )   it (2) ở đây: t (mit , kit )     m mit   k kit  t (mit , kit ) . Vì E[ | mit, kit] = 0, khác nhau giữa phương trình (2) và kỳ vọng của nó, có điều kiện đối với nguyên liệu và tư bản, được cho như sau: yit – E[yit | mit,kit] =l(lit – E[lit | mit,kit]) + it (3) Phương trình (3) ước lượng bằng OLS (không có số hạng hằng số) để thu được các ước lượng vững tham số đối với các đầu vào biến đổi không hiệu chỉnh đối với tính đồng thời, lao động và đầu vào trung gian. Các kỳ vọng có điều kiện 428 thu được bằng các hồi quy bình phương bé nhất có trọng số địa phương (LWLS) của đầu ra, lao động theo (mit, kit). Hàm t(.) thu được từ hồi quy LWLS của ( yit  ˆl lit ) theo (mit, kit). Để có ước lượng vững của (m, k), ta giả thiết rằng năng suất tuân theo quá trình Markov cấp một: it = E[ it | it-1] + it, ở đây it, sốc năng suất không kỳ vọng, là độc lập và có cùng phân phối. Chiến lược ước lượng của chúng ta dựa trên giả thiết rằng tư bản có thể điều chỉnh theo năng suất kỳ vọng nhưng không điều chỉnh theo sốc năng suất không kỳ vọng. Sử dụng các hệ số ước lượng được và một ước lượng phi tham số đối với năng suất kỳ vọng E[it | it-1] ta thu được các phần dư it + it. Thuật toán ư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: