Đánh giá cán bộ chú trọng đức và tài trong tư tưởng Hồ Chí Minh và vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 516.98 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong sự nghiệp cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng công tác cán bộ, Người cho rằng, “vấn đề cán bộ là một vấn đề rất trọng yếu, rất cần kíp”. Nếu cán bộ là gốc của mọi công việc thì đánh giá đúng cán bộ là gốc của công tác cán bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá cán bộ chú trọng đức và tài trong tư tưởng Hồ Chí Minh và vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam6 Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội 56 (06/2019) 6-10 ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ CHÚ TRỌNG ĐỨC VÀ TÀI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Nguyễn Thị Phương Chi*† Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 3/12/2018 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 4/6/2019 Ngày bài báo được duyệt đăng: 27/6/2019 Tóm tắt: Trong sự nghiệp cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng côngtác cán bộ, Người cho rằng, “vấn đề cán bộ là một vấn đề rất trọng yếu, rất cần kíp”. Nếu cánbộ là gốc của mọi công việc thì đánh giá đúng cán bộ là gốc của công tác cán bộ. Vận dụng tưtưởng Hồ Chí Minh, có thể khẳng định đánh giá cán bộ, công chức là một nội dung trọng yếuđược quan tâm trong các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng chếđộ quản lý công vụ, công chức ngày càng chuyên nghiệp, hiện đại. Từ khóa: Cán bộ; Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh 1. Những luận điểm cơ bản của Hồ nhắc cán bộ, phải xem kết quả học tập cũngChí Minh về đánh giá cán bộ chú trọng như kết quả công tác khác mà định”.đức và tài Bằng sự trải nghiệm thực tiễn sâu sắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra kinh Thứ nhất, về tiêu chí đánh giá nghiệm nhận biết cán bộ tốt - cán bộ xấu Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: tiêu như sau: “Ai mà hay khoe công việc, hay achuẩn của cán bộ cần phải có hai mặt là dua, tìm việc nhỏ mà làm, trước mặt thì theo“đức” và “tài”. “Đạo đức là gốc”, người cán mệnh lệnh, sau lưng thì trái mệnh lệnh, haybộ phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện công kích người khác, hay tự tâng bốc mình,đạo đức, mới có thể trở thành người cán bộ những người như thế, tuy họ làm được việc,chân chính, “Người cách mạng phải có đạo cũng không phải cán bộ tốt. Ai cứ cắm đầuđức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy làm việc, không ham khoe khoang, ăn nóicũng không lãnh đạo được nhân dân”. ngay thẳng, không che giấu khuyết điểmNgoài phẩm chất đạo đức, Chủ tịch Hồ Chí của mình, không ham việc dễ, tránh việcMinh cho rằng: người cán bộ phải có tài, khó, bao giờ cũng kiên quyết làm theo mệnhtrong đó phải chú trọng học tập nâng cao lệnh của Đảng, vô luận hoàn cảnh thế nào,trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: “Ở các cơ lòng họ cũng không thay đổi, những ngườiquan, mỗi ngày ít nhất phải học tập một như thế, dù công tác kém một chút cũng làtiếng đồng hồ”. Người nhắc nhở: “Khi cất cán bộ tốt”. Tức là, dù hiệu quả công việc là một tiêu chí quan trọng để đánh giá cán bộ† *Viện Xây dựng Đảng – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh;Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 7nhưng lòng chí công vô tư, phẩm chất đạo Đánh giá cán bộ là việc rất hệ trọng,đức là rất quan trọng. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho nên tổ chức đảng, chính quyền và lãnhcho rằng, đức là gốc của tài, người thực sự đạo cấp trên, phải có cái nhìn toàn diện, baocó đức thì cái tài sẽ đến. Khi nhìn nhận, quát, tổng thể về quá trình rèn luyện, phấnđánh giá cán bộ phải tính đến khả năng phát đấu của từng cán bộ. Chủ tịch Hồ Chí Minhtriển của họ trên nền tảng vững chắc là đạo nhấn mạnh: “Phải biết ưu điểm của họ, màđức cách mạng. cũng phải biết khuyết điểm của họ, không Thứ hai, về phương pháp đánh giá nên chỉ xem công việc của họ trong một lúc, Theo Người, đánh giá cán bộ phải mà phải xem cả công việc của họ từ trướcđúng và chính xác bằng cách “hiểu biết cán đến nay...”. Để đánh giá đúng cán bộ, phảibộ”, “biết rõ ràng cán bộ”. Công tác đánh căn cứ theo các tiêu chí và kết quả thực tiễngiá cán bộ phải được tiến hành thường công tác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá cán bộ chú trọng đức và tài trong tư tưởng Hồ Chí Minh và vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam6 Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội 56 (06/2019) 6-10 ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ CHÚ TRỌNG ĐỨC VÀ TÀI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Nguyễn Thị Phương Chi*† Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 3/12/2018 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 4/6/2019 Ngày bài báo được duyệt đăng: 27/6/2019 Tóm tắt: Trong sự nghiệp cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng côngtác cán bộ, Người cho rằng, “vấn đề cán bộ là một vấn đề rất trọng yếu, rất cần kíp”. Nếu cánbộ là gốc của mọi công việc thì đánh giá đúng cán bộ là gốc của công tác cán bộ. Vận dụng tưtưởng Hồ Chí Minh, có thể khẳng định đánh giá cán bộ, công chức là một nội dung trọng yếuđược quan tâm trong các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng chếđộ quản lý công vụ, công chức ngày càng chuyên nghiệp, hiện đại. Từ khóa: Cán bộ; Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh 1. Những luận điểm cơ bản của Hồ nhắc cán bộ, phải xem kết quả học tập cũngChí Minh về đánh giá cán bộ chú trọng như kết quả công tác khác mà định”.đức và tài Bằng sự trải nghiệm thực tiễn sâu sắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra kinh Thứ nhất, về tiêu chí đánh giá nghiệm nhận biết cán bộ tốt - cán bộ xấu Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: tiêu như sau: “Ai mà hay khoe công việc, hay achuẩn của cán bộ cần phải có hai mặt là dua, tìm việc nhỏ mà làm, trước mặt thì theo“đức” và “tài”. “Đạo đức là gốc”, người cán mệnh lệnh, sau lưng thì trái mệnh lệnh, haybộ phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện công kích người khác, hay tự tâng bốc mình,đạo đức, mới có thể trở thành người cán bộ những người như thế, tuy họ làm được việc,chân chính, “Người cách mạng phải có đạo cũng không phải cán bộ tốt. Ai cứ cắm đầuđức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy làm việc, không ham khoe khoang, ăn nóicũng không lãnh đạo được nhân dân”. ngay thẳng, không che giấu khuyết điểmNgoài phẩm chất đạo đức, Chủ tịch Hồ Chí của mình, không ham việc dễ, tránh việcMinh cho rằng: người cán bộ phải có tài, khó, bao giờ cũng kiên quyết làm theo mệnhtrong đó phải chú trọng học tập nâng cao lệnh của Đảng, vô luận hoàn cảnh thế nào,trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: “Ở các cơ lòng họ cũng không thay đổi, những ngườiquan, mỗi ngày ít nhất phải học tập một như thế, dù công tác kém một chút cũng làtiếng đồng hồ”. Người nhắc nhở: “Khi cất cán bộ tốt”. Tức là, dù hiệu quả công việc là một tiêu chí quan trọng để đánh giá cán bộ† *Viện Xây dựng Đảng – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh;Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 7nhưng lòng chí công vô tư, phẩm chất đạo Đánh giá cán bộ là việc rất hệ trọng,đức là rất quan trọng. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho nên tổ chức đảng, chính quyền và lãnhcho rằng, đức là gốc của tài, người thực sự đạo cấp trên, phải có cái nhìn toàn diện, baocó đức thì cái tài sẽ đến. Khi nhìn nhận, quát, tổng thể về quá trình rèn luyện, phấnđánh giá cán bộ phải tính đến khả năng phát đấu của từng cán bộ. Chủ tịch Hồ Chí Minhtriển của họ trên nền tảng vững chắc là đạo nhấn mạnh: “Phải biết ưu điểm của họ, màđức cách mạng. cũng phải biết khuyết điểm của họ, không Thứ hai, về phương pháp đánh giá nên chỉ xem công việc của họ trong một lúc, Theo Người, đánh giá cán bộ phải mà phải xem cả công việc của họ từ trướcđúng và chính xác bằng cách “hiểu biết cán đến nay...”. Để đánh giá đúng cán bộ, phảibộ”, “biết rõ ràng cán bộ”. Công tác đánh căn cứ theo các tiêu chí và kết quả thực tiễngiá cán bộ phải được tiến hành thường công tác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đảng Cộng sản Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh Đánh giá cán bộ Công tác cán bộ Chủ trương của Đảng và Nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 449 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 291 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 285 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 254 0 0
-
34 trang 253 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
11 trang 230 0 0
-
101 trang 204 0 0