Đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển cây lúa nước ở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 534.27 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lúa nước là cây lương thực chủ yếu của huyện Điện Biên, loại cây này được trồng ở nhiều nơi, nhưng tập trung lớn nhất tại cánh đồng Mường Thanh, nơi có đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi. Gạo Mường Thanh có chất lượng tốt, từ lâu đã nổi tiếng trong cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển cây lúa nước ở huyện Điện Biên, tỉnh Điện BiênTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Tự nhiên và Công nghệ, Số 6 (9/2016) tr 19 - 25 ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN CÂY LÚA NƯỚC Ở HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Trần Thị Hằng Khoa Sử - Địa, Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Lúa nước là cây lương thực chủ yếu của huyện Điện Biên, loại cây này được trồng ở nhiều nơi,nhưng tập trung lớn nhất tại cánh đồng Mường Thanh, nơi có đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi. Gạo Mường Thanhcó chất lượng tốt, từ lâu đã nổi tiếng trong cả nước. Kết quả phân loại cảnh quan cho thấy: Huyện Điện Biên gồm 2lớp cảnh quan, 5 phụ lớp CQ, 13 hạng cảnh quan, 46 loại và 68 dạng cảnh quan. Trong đó, 10 dạng CQ có diện tíchlà 22.430 ha chiếm 13,68% được khuyến nghị trồng lúa nước. Kết quả nghiên cứu đã xác định những vùng thích hợpnhất đối với cây lúa, có thể mở rộng diện tích, đảm bảo các điều kiện môi trường và sản xuất bền vững. Từ khóa: Lúa, khí hậu, cảnh quan, Mường Thanh, Điện Biên1. Mở đầu Ở Điện Biên, lúa nước là cây trồng chính và tập trung lớn nhất tại cánh đồng Mường Thanh(huyện Điện Biên), đây là khu vực sản xuất lúa nổi tiếng của cả vùng Tây Bắc. Sản phẩm gạo TámĐiện Biên đã có thương hiệu trên thị trường. Tuy nhiên hiện nay, năng suất chưa ổn định và chưađồng bộ giữa các vùng trong huyện, cùng một giống lúa, nhưng trồng ở các khu vực khác nhau,chất lượng không đồng đều, phần nào giảm uy tín sản phẩm. Bài báo nghiên cứu, đánh giá thíchnghi sinh thái cây lúa nước trên cơ sở cảnh quan học, nhằm định hướng lựa chọn những vùng sinhthái phù hợp với cây lúa nước trên địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.2. Nội dung2.1. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, xử lí, thống kê số liệu, tài liệu: Để thực hiện nghiên cứu này, chúngtôi tiến hành thu thập tất cả các tài liệu, số liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên, môi trường củahuyện Điện Biên (khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, địa hình), các số liệu thống kê kinh tế - xã hội.Hệ thống tài liệu được xử lí sắp xếp, hệ thống hoá, thành lập các bản đồ thành phần, đó là cơ sởthành lập bản đồ cảnh quan huyện Điện Biên. Nhóm phương pháp thực địa: Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành khảo sát,xác định tính chất lí hóa của đất thông qua các phẫu diện đất tại Thanh An, Thanh Nưa, ThanhHưng của huyện Điện Bên. Nhóm phương pháp nghiên cứu cảnh quan: Phân tích liên hợp các thành phần, nhằm sángtỏ mối quan hệ giữa các nhân tố thành tạo, đồng thời giúp xác định ranh giới, cấu trúc đứng vàcấu trúc ngang của các đơn vị cảnh quan.Ngày nhận bài: 10/8/2016. Ngày nhận đăng: 25/9/2016Liên lạc: Trần Thị Hằng, e - mail: hang.tran256@gmail.com 19 Phương pháp bản đồ, hệ thông tin địa lí: Được vận dụng để chuẩn hóa, tích hợp các lớp dữliệu hợp phần cảnh quan. Các bản đồ chuyên đề được xây dựng bằng phần mềm Mapinfo 12.0,Arcgis 10.0. Phương pháp đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan áp dụng nhằm phân chia các mứcđánh giá, đối chiếu đặc điểm sinh thái của loại hình đề xuất với điều kiện tự nhiên lãnh thổnghiên cứu. Trên nền tảng chung, các mức đánh giá có thể thay đổi, nhưng vẫn đảm bảo sự cânbằng với những quy luật tự nhiên. * Điểm đánh giá thích nghi sinh thái tính theo công thức: n 1 A D Ki . Di [2], n n 1 Trong đó: DA: điểm đánh giá chung của cảnh quan A; Ki: điểm đánh giá của yếu tố thứ i;Di: trọng số của yếu tố thứ i. Mỗi cấp thuận lợi ứng với khoảng điểm giá trị của điểm đánh giáchung. Khoảng điểm D của cấp mức độ thuận lợi được tính theo công thức: D m ax D m in D [2], M Trong đó: Dmax: Điểm đánh giá chung cao nhất; Dmin: Điểm đánh giá chung thấp nhất; M:Số cấp đánh giá.2.2. Kết quả nghiên cứu 2.2.1. Đặc điểm cảnh quan huyện Điện Biêna) Đặc điểm cấu trúc đứng Huyện Điện Biên có cánh đồng Mường Thanh là trũng kiến tạo lớn nhất vùng Tây Bắc, vớinúi cao bao bọc xung quanh. Phần trung tâm của huyện nghiêng dần từ bắc xuống nam và thấpdần từ hai bên chân núi đến sông Nậm Rốm. Sau những trận mưa, cánh đồng Mường Thanh nhậnđược lượng đất lớn, đồng thời cũng bổ sung dinh dưỡng cho đất. Hướng lòng chảo nghiêng dầntừ bắc tới n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển cây lúa nước ở huyện Điện Biên, tỉnh Điện BiênTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Tự nhiên và Công nghệ, Số 6 (9/2016) tr 19 - 25 ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN CÂY LÚA NƯỚC Ở HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Trần Thị Hằng Khoa Sử - Địa, Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Lúa nước là cây lương thực chủ yếu của huyện Điện Biên, loại cây này được trồng ở nhiều nơi,nhưng tập trung lớn nhất tại cánh đồng Mường Thanh, nơi có đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi. Gạo Mường Thanhcó chất lượng tốt, từ lâu đã nổi tiếng trong cả nước. Kết quả phân loại cảnh quan cho thấy: Huyện Điện Biên gồm 2lớp cảnh quan, 5 phụ lớp CQ, 13 hạng cảnh quan, 46 loại và 68 dạng cảnh quan. Trong đó, 10 dạng CQ có diện tíchlà 22.430 ha chiếm 13,68% được khuyến nghị trồng lúa nước. Kết quả nghiên cứu đã xác định những vùng thích hợpnhất đối với cây lúa, có thể mở rộng diện tích, đảm bảo các điều kiện môi trường và sản xuất bền vững. Từ khóa: Lúa, khí hậu, cảnh quan, Mường Thanh, Điện Biên1. Mở đầu Ở Điện Biên, lúa nước là cây trồng chính và tập trung lớn nhất tại cánh đồng Mường Thanh(huyện Điện Biên), đây là khu vực sản xuất lúa nổi tiếng của cả vùng Tây Bắc. Sản phẩm gạo TámĐiện Biên đã có thương hiệu trên thị trường. Tuy nhiên hiện nay, năng suất chưa ổn định và chưađồng bộ giữa các vùng trong huyện, cùng một giống lúa, nhưng trồng ở các khu vực khác nhau,chất lượng không đồng đều, phần nào giảm uy tín sản phẩm. Bài báo nghiên cứu, đánh giá thíchnghi sinh thái cây lúa nước trên cơ sở cảnh quan học, nhằm định hướng lựa chọn những vùng sinhthái phù hợp với cây lúa nước trên địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.2. Nội dung2.1. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, xử lí, thống kê số liệu, tài liệu: Để thực hiện nghiên cứu này, chúngtôi tiến hành thu thập tất cả các tài liệu, số liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên, môi trường củahuyện Điện Biên (khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, địa hình), các số liệu thống kê kinh tế - xã hội.Hệ thống tài liệu được xử lí sắp xếp, hệ thống hoá, thành lập các bản đồ thành phần, đó là cơ sởthành lập bản đồ cảnh quan huyện Điện Biên. Nhóm phương pháp thực địa: Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành khảo sát,xác định tính chất lí hóa của đất thông qua các phẫu diện đất tại Thanh An, Thanh Nưa, ThanhHưng của huyện Điện Bên. Nhóm phương pháp nghiên cứu cảnh quan: Phân tích liên hợp các thành phần, nhằm sángtỏ mối quan hệ giữa các nhân tố thành tạo, đồng thời giúp xác định ranh giới, cấu trúc đứng vàcấu trúc ngang của các đơn vị cảnh quan.Ngày nhận bài: 10/8/2016. Ngày nhận đăng: 25/9/2016Liên lạc: Trần Thị Hằng, e - mail: hang.tran256@gmail.com 19 Phương pháp bản đồ, hệ thông tin địa lí: Được vận dụng để chuẩn hóa, tích hợp các lớp dữliệu hợp phần cảnh quan. Các bản đồ chuyên đề được xây dựng bằng phần mềm Mapinfo 12.0,Arcgis 10.0. Phương pháp đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan áp dụng nhằm phân chia các mứcđánh giá, đối chiếu đặc điểm sinh thái của loại hình đề xuất với điều kiện tự nhiên lãnh thổnghiên cứu. Trên nền tảng chung, các mức đánh giá có thể thay đổi, nhưng vẫn đảm bảo sự cânbằng với những quy luật tự nhiên. * Điểm đánh giá thích nghi sinh thái tính theo công thức: n 1 A D Ki . Di [2], n n 1 Trong đó: DA: điểm đánh giá chung của cảnh quan A; Ki: điểm đánh giá của yếu tố thứ i;Di: trọng số của yếu tố thứ i. Mỗi cấp thuận lợi ứng với khoảng điểm giá trị của điểm đánh giáchung. Khoảng điểm D của cấp mức độ thuận lợi được tính theo công thức: D m ax D m in D [2], M Trong đó: Dmax: Điểm đánh giá chung cao nhất; Dmin: Điểm đánh giá chung thấp nhất; M:Số cấp đánh giá.2.2. Kết quả nghiên cứu 2.2.1. Đặc điểm cảnh quan huyện Điện Biêna) Đặc điểm cấu trúc đứng Huyện Điện Biên có cánh đồng Mường Thanh là trũng kiến tạo lớn nhất vùng Tây Bắc, vớinúi cao bao bọc xung quanh. Phần trung tâm của huyện nghiêng dần từ bắc xuống nam và thấpdần từ hai bên chân núi đến sông Nậm Rốm. Sau những trận mưa, cánh đồng Mường Thanh nhậnđược lượng đất lớn, đồng thời cũng bổ sung dinh dưỡng cho đất. Hướng lòng chảo nghiêng dầntừ bắc tới n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm cảnh quan huyện Điện Biên Phát triển cây lúa nước Cây lúa nước ở huyện Điện Biên Cơ sở cảnh quan học Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 16 0 0
-
Đề cương bài giảng học phần Cơ sở cảnh quan học - Th.S Phạm Thị Hồng Nhung
140 trang 14 0 0 -
Bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam và việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên: Phần 1
55 trang 13 0 0 -
Bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam và việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên: Phần 2
95 trang 10 0 0 -
79 trang 10 0 0
-
Ứng dụng các phương pháp định lượng trong nghiên cứu đặc điểm cảnh quan vùng tứ giác Long Xuyên
10 trang 9 0 0