Đánh giá chất lượng không khí hà nội thông qua chỉ số AQI
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.88 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả tính toán AQI cho 10 trạm quan trắc không khí tự động tại Hà Nội từ tháng 7/2017 đến hết tháng 6/2018. Kết quả tính toán AQI cho thấy, mức độ ô nhiễm không khí tại Hà Nội cần có sự quan tâm thích đáng của các cơ quan chức năng. Tại hầu hết các trạm quan trắc, kể cả các trạm quan trắc đặt tại khu vực có nhiều công viên, xa đường giao thông lớn (trạm Tân Mai) thì vẫn có nhiều ngày chất lượng không khí ở mức “xấu”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng không khí hà nội thông qua chỉ số AQI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ HÀ NỘI THÔNG QUA CHỈ SỐ AQI Dương Thành Nam (1) Lê Hoàng Anh Vương Như Luận TÓM TẮT Chỉ số chất lượng không khí (AQI) đang sử dụng rộng rãi trên thế giới và từng bước áp dụng tại Việt Nam. Bài báo trình bày kết quả tính toán AQI cho 10 trạm quan trắc không khí tự động tại Hà Nội từ tháng 7/2017 đến hết tháng 6/2018. Kết quả tính toán AQI cho thấy, mức độ ô nhiễm không khí tại Hà Nội cần có sự quan tâm thích đáng của các cơ quan chức năng. Tại hầu hết các trạm quan trắc, kể cả các trạm quan trắc đặt tại khu vực có nhiều công viên, xa đường giao thông lớn (trạm Tân Mai) thì vẫn có nhiều ngày chất lượng không khí ở mức “xấu”. Mức độ ô nhiễm tại các vị trí khác nhau có sự khác biệt khá lớn, các vị trí có mức độ ô nhiễm cao nhất thường gần các trục đường giao thông chính (đường Minh Khai, Phạm Văn Đồng). Giá trị PM2.5 là thông số có mức độ ô nhiễm cao nhất. Diễn biến giá trị AQI theo các giờ trong ngày cho thấy, giờ cao điểm giao thông có mức độ ô nhiễm cao hơn so với các khoảng thời gian còn lại nhưng mức độ chênh lệch không quá lớn. Diễn biến giá trị AQI theo các ngày trong năm cho thấy, mùa đông có mức độ ô nhiễm cao hơn mùa hè và có mức độ khác biệt khá lớn. Do 10 trạm quan trắc không khí tự động tại Hà Nội mới đi vào hoạt động nên cần tiếp tục theo dõi để phân tích các chiều hướng thay đổi dài hạn, từ đó đề xuất các biện pháp BVMT không khí phù hợp. Từ khóa: AQI, chất lượng không khí, PM2.5, PM10, không khí Hà Nội. 1. Đặt vấn đề trong việc đánh giá chất lượng không khí của Hà Nội. Ô nhiễm không khí là một trong những thách thức Từ tháng 5/2017, Sở TN&MT Hà Nội đã lắp đặt và môi trường hiện nay tại Việt Nam. Thủ đô Hà Nội có vận hành 10 trạm quan trắc không khí tự động. Số liệu quy mô lớn, tốc độ phát triển nhanh, vấn đề ô nhiễm từ mạng lưới các trạm quan trắc này là cơ sở để đánh giá không khí càng đặt ra nhiều thách thức. Để đưa ra các chất lượng không khí tại Hà Nội một cách toàn diện [5]. giải pháp BVMT không khí hiệu quả thì đầu tiên, cần 2. Phương pháp nghiên cứu phải đánh giá chính xác hiện trạng chất lượng không khí. Trước năm 2017, nguồn số liệu sử dụng để đánh Thu thập số liệu: Lấy trực tiếp từ website http:// giá chất lượng không khí tại Hà Nội khá hạn chế. Số moitruongthudo.vn, là số liệu của 10 trạm quan trắc liệu quan trắc tự động bao gồm 3 trạm: 2 trạm do Tổng không khí tự động, cố định, liên tục đặt tại khu vực nội cục Môi trường quản lý (1 trạm đặt tại 556 Nguyễn Văn thành Hà Nội. Các trạm quan trắc được chia làm 2 loại Cừ - Long Biên hoạt động từ tháng 6/2009; 1 trạm đặt bao gồm: 2 trạm cơ bản và 8 trạm cảm biến. Trạm cơ tại khu vực Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động từ bản là trạm sử dụng phương pháp quan trắc tiêu chuẩn, tháng 10/2012) và 1 trạm do Đại sứ quán Mỹ lắp đặt có độ chính xác cao, trạm cảm biến sử dụng các đầu đo tại nóc tòa nhà Đại sứ quán hoạt động từ tháng 1/2015. nhỏ gọn với chi phí thấp. Số liệu của trạm cơ bản được Số liệu quan trắc định kỳ bao gồm: Chương trình quan sử dụng làm số liệu đối chứng so với trạm cảm biến. trắc môi trường quốc gia của Tổng cục Môi trường, Các thông số của trạm cơ bản: PM10, PM2.5, NO/NO2/ Chương trình quan trắc môi trường địa phương của Sở NOx, SO2, O3, CO, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất khí quyển, TN&MT Hà Nội và một số chương trình, đề tài nghiên hướng gió, tốc độ gió, lượng mưa, cường độ bức xạ mặt cứu khác. Quan trắc định kỳ thường được thực hiện trời. Các thông số của trạm cảm biến: PM10, PM2.5, NO/ với tần suất từ 4 - 6 lần/năm, mỗi lần lấy mẫu từ 1- 3 NO2/NOx, CO, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất khí quyển.Thiết giờ [1]. Vì vậy, các số liệu quan trắc định kỳ rất hạn chế bị quan trắc của trạm cơ bản bao gồm MP101M (bụi 1 Trung tâm Quan trắc môi trường miền Bắc, Tổng cục Môi trường Chuyên đề IV, tháng 12 năm 2018 31 PM10 và PM2.5), AC32M (NO2), CO12M (CO), O342M (O3), AF22M (SO2) của hãng Environment S.A. Thiết bị quan trắc của trạm cảm biến là Cairsens sensor của hãng CAirPol [2]. Số liệu từ các trạm được truyền về máy chủ với tuần suất 15 phút/lần (số liệu trung bình 15 phút), sau đó, số liệu được tính toán thành trung bì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng không khí hà nội thông qua chỉ số AQI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ HÀ NỘI THÔNG QUA CHỈ SỐ AQI Dương Thành Nam (1) Lê Hoàng Anh Vương Như Luận TÓM TẮT Chỉ số chất lượng không khí (AQI) đang sử dụng rộng rãi trên thế giới và từng bước áp dụng tại Việt Nam. Bài báo trình bày kết quả tính toán AQI cho 10 trạm quan trắc không khí tự động tại Hà Nội từ tháng 7/2017 đến hết tháng 6/2018. Kết quả tính toán AQI cho thấy, mức độ ô nhiễm không khí tại Hà Nội cần có sự quan tâm thích đáng của các cơ quan chức năng. Tại hầu hết các trạm quan trắc, kể cả các trạm quan trắc đặt tại khu vực có nhiều công viên, xa đường giao thông lớn (trạm Tân Mai) thì vẫn có nhiều ngày chất lượng không khí ở mức “xấu”. Mức độ ô nhiễm tại các vị trí khác nhau có sự khác biệt khá lớn, các vị trí có mức độ ô nhiễm cao nhất thường gần các trục đường giao thông chính (đường Minh Khai, Phạm Văn Đồng). Giá trị PM2.5 là thông số có mức độ ô nhiễm cao nhất. Diễn biến giá trị AQI theo các giờ trong ngày cho thấy, giờ cao điểm giao thông có mức độ ô nhiễm cao hơn so với các khoảng thời gian còn lại nhưng mức độ chênh lệch không quá lớn. Diễn biến giá trị AQI theo các ngày trong năm cho thấy, mùa đông có mức độ ô nhiễm cao hơn mùa hè và có mức độ khác biệt khá lớn. Do 10 trạm quan trắc không khí tự động tại Hà Nội mới đi vào hoạt động nên cần tiếp tục theo dõi để phân tích các chiều hướng thay đổi dài hạn, từ đó đề xuất các biện pháp BVMT không khí phù hợp. Từ khóa: AQI, chất lượng không khí, PM2.5, PM10, không khí Hà Nội. 1. Đặt vấn đề trong việc đánh giá chất lượng không khí của Hà Nội. Ô nhiễm không khí là một trong những thách thức Từ tháng 5/2017, Sở TN&MT Hà Nội đã lắp đặt và môi trường hiện nay tại Việt Nam. Thủ đô Hà Nội có vận hành 10 trạm quan trắc không khí tự động. Số liệu quy mô lớn, tốc độ phát triển nhanh, vấn đề ô nhiễm từ mạng lưới các trạm quan trắc này là cơ sở để đánh giá không khí càng đặt ra nhiều thách thức. Để đưa ra các chất lượng không khí tại Hà Nội một cách toàn diện [5]. giải pháp BVMT không khí hiệu quả thì đầu tiên, cần 2. Phương pháp nghiên cứu phải đánh giá chính xác hiện trạng chất lượng không khí. Trước năm 2017, nguồn số liệu sử dụng để đánh Thu thập số liệu: Lấy trực tiếp từ website http:// giá chất lượng không khí tại Hà Nội khá hạn chế. Số moitruongthudo.vn, là số liệu của 10 trạm quan trắc liệu quan trắc tự động bao gồm 3 trạm: 2 trạm do Tổng không khí tự động, cố định, liên tục đặt tại khu vực nội cục Môi trường quản lý (1 trạm đặt tại 556 Nguyễn Văn thành Hà Nội. Các trạm quan trắc được chia làm 2 loại Cừ - Long Biên hoạt động từ tháng 6/2009; 1 trạm đặt bao gồm: 2 trạm cơ bản và 8 trạm cảm biến. Trạm cơ tại khu vực Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động từ bản là trạm sử dụng phương pháp quan trắc tiêu chuẩn, tháng 10/2012) và 1 trạm do Đại sứ quán Mỹ lắp đặt có độ chính xác cao, trạm cảm biến sử dụng các đầu đo tại nóc tòa nhà Đại sứ quán hoạt động từ tháng 1/2015. nhỏ gọn với chi phí thấp. Số liệu của trạm cơ bản được Số liệu quan trắc định kỳ bao gồm: Chương trình quan sử dụng làm số liệu đối chứng so với trạm cảm biến. trắc môi trường quốc gia của Tổng cục Môi trường, Các thông số của trạm cơ bản: PM10, PM2.5, NO/NO2/ Chương trình quan trắc môi trường địa phương của Sở NOx, SO2, O3, CO, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất khí quyển, TN&MT Hà Nội và một số chương trình, đề tài nghiên hướng gió, tốc độ gió, lượng mưa, cường độ bức xạ mặt cứu khác. Quan trắc định kỳ thường được thực hiện trời. Các thông số của trạm cảm biến: PM10, PM2.5, NO/ với tần suất từ 4 - 6 lần/năm, mỗi lần lấy mẫu từ 1- 3 NO2/NOx, CO, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất khí quyển.Thiết giờ [1]. Vì vậy, các số liệu quan trắc định kỳ rất hạn chế bị quan trắc của trạm cơ bản bao gồm MP101M (bụi 1 Trung tâm Quan trắc môi trường miền Bắc, Tổng cục Môi trường Chuyên đề IV, tháng 12 năm 2018 31 PM10 và PM2.5), AC32M (NO2), CO12M (CO), O342M (O3), AF22M (SO2) của hãng Environment S.A. Thiết bị quan trắc của trạm cảm biến là Cairsens sensor của hãng CAirPol [2]. Số liệu từ các trạm được truyền về máy chủ với tuần suất 15 phút/lần (số liệu trung bình 15 phút), sau đó, số liệu được tính toán thành trung bì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Chất lượng không khí Chỉ số chất lượng không khí Ô nhiễm không khí tại Hà NộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
17 trang 220 0 0
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 125 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 117 0 0 -
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 72 0 0 -
10 trang 51 0 0
-
61 trang 40 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 39 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
Tác động của biến đổi khí hậu đối với nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Bình Thuận
3 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0