Đánh giá chất lượng môi trường trầm tích và đề xuất các giải pháp kiểm soát vùng hạ lưu sông Phan thuộc huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.09 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sông Phan đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm bởi các hoạt động xả nước thải và các chất thải từ các khu dân cư, khu công nghiệp và làng nghề xung quanh. Những kết quả nghiên cứu này sẽ là một cơ sở khoa học học giúp cho tỉnh Vĩnh Phúc có thể đưa ra những định hướng quản lý và sử dụng trầm tích khi được nạo vét lòng sông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng môi trường trầm tích và đề xuất các giải pháp kiểm soát vùng hạ lưu sông Phan thuộc huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh PhúcTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 77-82Đánh giá chất lượng môi trường trầm tích và đề xuấtcác giải pháp kiểm soát vùng hạ lưu sông Phanthuộc huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh PhúcTrần Thiện Cường*Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội,334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà NộiNhận ngày 26 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 15 tháng 7 năm 2016; chấp nhận đăng ngày 06 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Sông Phan là một sông nội đồng lớn nhất nằm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc với chức năngquan trọng trong việc tiêu thoát nước, phòng chống ngập úng cho 7/9 huyện thị của tỉnh VĩnhPhúc. Tuy nhiên, sông Phan đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm bởi các hoạt động xả nước thải vàcác chất thải từ các khu dân cư, khu công nghiệp và làng nghề xung quanh. Tình trạng bồi lắngdòng chảy đang diễn ra ngày càng mạnh, làm ảnh hưởng tới khả năng tiêu thoát nước của sông,gây ra tình trạng ngập úng trên diện rộng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trầm tích sông vùng hạ lưuthuộc huyện Bình Xuyên thuộc loại trung tính (pH dao động: 6,07-7,83), hàm lượng mùn cao(trung bình 0,0858 - 1,989 %); Nitơ tổng số: 0,028 - 0,084 %; nitơ dễ tiêu: 3,36-6,16 mg/100g đất;Phốt pho tổng số ở mức giàu dao động 0,123 - 0,176 %; phốt pho dễ tiêu 14,965 - 49,736 mg/100gam đất. Hàm lượng các kim loại nặng như Cd, Cu, Pb, Zn thuộc loại thấp so với QCVN43:2012/BTNMT về chất lượng trầm tích nước ngọt. Những kết quả nghiên cứu này sẽ là một cơsở khoa học học giúp cho tỉnh Vĩnh Phúc có thể đưa ra những định hướng quản lý và sử dụng trầmtích khi được nạo vét lòng sông.Từ khóa: Trầm tích, sông Phan.1. Mở đầu *sông Phan phụ thuộc chủ yếu vào lượng mưalưu vực và nước thải từ các khu dân cư, khucông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các khucanh tác nông nghiệp dọc theo sông.Báo cáo đề án tổng thể cải tạo cảnh quansinh thái và bảo vệ môi trường lưu vực sôngPhan [1]; báo cáo hiện trạng môi trường tỉnhVĩnh Phúc 5 năm 2010 - 2014 [2] và báo cáoquan trắc môi trường tỉnh Vĩnh Phúc các năm2011, 2013, 2014 [3] đều cho thấy, sông Phanđang có nguy cơ bị suy giảm về chất lượng dothường xuyên phải tiếp nhận nguồn nước thảirất lớn từ các hoạt động sinh hoạt, sản xuất,chăn nuôi của các khu dân cư, thành phố, thị xã.Tình trạng ô nhiễm cục bộ đang xuất hiện tạiSông Phan bắt nguồn từ sườn núi phía Tâydãy núi Tam Đảo chảy qua địa bàn các huyệnTam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Thành phốVĩnh Yên và đổ về phía huyện Bình Xuyên củatỉnh Vĩnh Phúc rồi đổ ra sông Cà Lồ thuộchuyện Mê Linh của Hà Nội [1]. Đây là consông nội đồng lớn nhất của tỉnh Vĩnh Phúc vớichức năng quan trọng trong việc tiêu thoátnước, phòng chống ngập úng cho toàn tỉnh.Sông có tổng chiều dài là 73 km và diện tíchlưu vực khoảng 800 km2. Nguồn cung nước cho_______*ĐT.: 84-935188666Email: tranthiencuong@hus.edu.vn77T.T. Cường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 77-8278một số nơi dọc theo sông. Ngoài ra, do sự bồilắng và tích đọng các chất ngày càng nhiều đặcbiệt là ở vùng hạ lưu thuộc huyện Bình Xuyên,dẫn đến làm giảm chức năng tiêu thoát nước,gia tình trạng ngập úng về mùa mưa lũ và khôcạn về mùa khô.Báo cáo của UBND tỉnh Vĩnh Phúc chothấy, việc nạo vét sông Phan là vấn đề cấp báchnhằm giảm thiểu các nguy cơ ngập úng khôngchỉ cho vùng hạ lưu mà còn góp phần điều tiếtnước cho toàn lưu vực [1, 4]. Tuy nhiên, dolượng bùn trầm tích cần nạo vét của sông quálớn đồng thời sông lại là lưu vực thường xuyênphải tiếp nhận một lượng chất thải từ các khudân cư, làng nghề, cụm công nghiệp xungquanh nên hướng xử lý đối với lớp bùn trầmtích cần được nạo vét này đang được đặt ra đểnghiên cứu [1].2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứuĐối tượng của nghiên cứu là trầm tích sôngPhan đoạn chảy qua huyện Bình Xuyên trướckhi đổ ra sông Cà Lồ với tổng chiều dài khoảng8km. Vị trí lấy mẫu và tọa độ các điểm lấy mẫuđược thể hiện ở bảng 1:Các phương pháp nghiên cứu được sử dụngbao gồm phương pháp điều tra khảo sát, thuthập và kế thừa các tài liệu có sẵn nhằm đánhgiá các nguyên nhân gây tác động đến chấtlượng trầm tích sông và đồng thời là cơ sở choviệc lựa chọn các vị trí lấy mẫu nghiên cứu.Quá trình lấy, bảo quản và xử lý mẫu trầmtích được thực hiện theo TCVN 6663-3:2000[5] và TCVN 6663-15:2000 [6]. Mẫu được lấyvào thời điểm tháng 5 năm 2016 và được phântích tại phòng thí nghiệm Thổ nhưỡng - Môitrường đất, Khoa Môi trường, Trường Đại họcKhoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nộirồi được so sánh và đánh giá theo QCVN43:2010/BTNMT [7].3. Các kết quả nghiên cứu và đánh giá3.1. Một số tính chất lý hóa học và hàm lượngdinh dưỡng trong trầm tíchKết quả phân tích về giá trị pHKCl và hàmlượng một số chất dinh dưỡng cụ thể ở bảng 2:Kết quả ở bảng 2 cho thấy:- Giá trị pHKCl thuộc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng môi trường trầm tích và đề xuất các giải pháp kiểm soát vùng hạ lưu sông Phan thuộc huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh PhúcTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 77-82Đánh giá chất lượng môi trường trầm tích và đề xuấtcác giải pháp kiểm soát vùng hạ lưu sông Phanthuộc huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh PhúcTrần Thiện Cường*Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội,334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà NộiNhận ngày 26 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 15 tháng 7 năm 2016; chấp nhận đăng ngày 06 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Sông Phan là một sông nội đồng lớn nhất nằm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc với chức năngquan trọng trong việc tiêu thoát nước, phòng chống ngập úng cho 7/9 huyện thị của tỉnh VĩnhPhúc. Tuy nhiên, sông Phan đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm bởi các hoạt động xả nước thải vàcác chất thải từ các khu dân cư, khu công nghiệp và làng nghề xung quanh. Tình trạng bồi lắngdòng chảy đang diễn ra ngày càng mạnh, làm ảnh hưởng tới khả năng tiêu thoát nước của sông,gây ra tình trạng ngập úng trên diện rộng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trầm tích sông vùng hạ lưuthuộc huyện Bình Xuyên thuộc loại trung tính (pH dao động: 6,07-7,83), hàm lượng mùn cao(trung bình 0,0858 - 1,989 %); Nitơ tổng số: 0,028 - 0,084 %; nitơ dễ tiêu: 3,36-6,16 mg/100g đất;Phốt pho tổng số ở mức giàu dao động 0,123 - 0,176 %; phốt pho dễ tiêu 14,965 - 49,736 mg/100gam đất. Hàm lượng các kim loại nặng như Cd, Cu, Pb, Zn thuộc loại thấp so với QCVN43:2012/BTNMT về chất lượng trầm tích nước ngọt. Những kết quả nghiên cứu này sẽ là một cơsở khoa học học giúp cho tỉnh Vĩnh Phúc có thể đưa ra những định hướng quản lý và sử dụng trầmtích khi được nạo vét lòng sông.Từ khóa: Trầm tích, sông Phan.1. Mở đầu *sông Phan phụ thuộc chủ yếu vào lượng mưalưu vực và nước thải từ các khu dân cư, khucông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các khucanh tác nông nghiệp dọc theo sông.Báo cáo đề án tổng thể cải tạo cảnh quansinh thái và bảo vệ môi trường lưu vực sôngPhan [1]; báo cáo hiện trạng môi trường tỉnhVĩnh Phúc 5 năm 2010 - 2014 [2] và báo cáoquan trắc môi trường tỉnh Vĩnh Phúc các năm2011, 2013, 2014 [3] đều cho thấy, sông Phanđang có nguy cơ bị suy giảm về chất lượng dothường xuyên phải tiếp nhận nguồn nước thảirất lớn từ các hoạt động sinh hoạt, sản xuất,chăn nuôi của các khu dân cư, thành phố, thị xã.Tình trạng ô nhiễm cục bộ đang xuất hiện tạiSông Phan bắt nguồn từ sườn núi phía Tâydãy núi Tam Đảo chảy qua địa bàn các huyệnTam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Thành phốVĩnh Yên và đổ về phía huyện Bình Xuyên củatỉnh Vĩnh Phúc rồi đổ ra sông Cà Lồ thuộchuyện Mê Linh của Hà Nội [1]. Đây là consông nội đồng lớn nhất của tỉnh Vĩnh Phúc vớichức năng quan trọng trong việc tiêu thoátnước, phòng chống ngập úng cho toàn tỉnh.Sông có tổng chiều dài là 73 km và diện tíchlưu vực khoảng 800 km2. Nguồn cung nước cho_______*ĐT.: 84-935188666Email: tranthiencuong@hus.edu.vn77T.T. Cường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 77-8278một số nơi dọc theo sông. Ngoài ra, do sự bồilắng và tích đọng các chất ngày càng nhiều đặcbiệt là ở vùng hạ lưu thuộc huyện Bình Xuyên,dẫn đến làm giảm chức năng tiêu thoát nước,gia tình trạng ngập úng về mùa mưa lũ và khôcạn về mùa khô.Báo cáo của UBND tỉnh Vĩnh Phúc chothấy, việc nạo vét sông Phan là vấn đề cấp báchnhằm giảm thiểu các nguy cơ ngập úng khôngchỉ cho vùng hạ lưu mà còn góp phần điều tiếtnước cho toàn lưu vực [1, 4]. Tuy nhiên, dolượng bùn trầm tích cần nạo vét của sông quálớn đồng thời sông lại là lưu vực thường xuyênphải tiếp nhận một lượng chất thải từ các khudân cư, làng nghề, cụm công nghiệp xungquanh nên hướng xử lý đối với lớp bùn trầmtích cần được nạo vét này đang được đặt ra đểnghiên cứu [1].2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứuĐối tượng của nghiên cứu là trầm tích sôngPhan đoạn chảy qua huyện Bình Xuyên trướckhi đổ ra sông Cà Lồ với tổng chiều dài khoảng8km. Vị trí lấy mẫu và tọa độ các điểm lấy mẫuđược thể hiện ở bảng 1:Các phương pháp nghiên cứu được sử dụngbao gồm phương pháp điều tra khảo sát, thuthập và kế thừa các tài liệu có sẵn nhằm đánhgiá các nguyên nhân gây tác động đến chấtlượng trầm tích sông và đồng thời là cơ sở choviệc lựa chọn các vị trí lấy mẫu nghiên cứu.Quá trình lấy, bảo quản và xử lý mẫu trầmtích được thực hiện theo TCVN 6663-3:2000[5] và TCVN 6663-15:2000 [6]. Mẫu được lấyvào thời điểm tháng 5 năm 2016 và được phântích tại phòng thí nghiệm Thổ nhưỡng - Môitrường đất, Khoa Môi trường, Trường Đại họcKhoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nộirồi được so sánh và đánh giá theo QCVN43:2010/BTNMT [7].3. Các kết quả nghiên cứu và đánh giá3.1. Một số tính chất lý hóa học và hàm lượngdinh dưỡng trong trầm tíchKết quả phân tích về giá trị pHKCl và hàmlượng một số chất dinh dưỡng cụ thể ở bảng 2:Kết quả ở bảng 2 cho thấy:- Giá trị pHKCl thuộc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học trái đất Đánh giá chất lượng môi trường trầm tích Môi trường trầm tích Đánh giá chất lượng môi trường kiểm soát vùng hạ lưu sông PhanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Toán ứng dụng trong môi trường: Phần 2
128 trang 102 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 65 0 0 -
8 trang 62 0 0
-
Xây dựng mô hình mô phỏng mạch bảo vệ tổng hợp động cơ không đồng bộ ba pha
5 trang 56 0 0 -
8 trang 41 0 0
-
Bài giảng khoa học trái đất - Chương 1
12 trang 27 0 0 -
78 trang 27 0 0
-
Khoa học trái đất và đa dạng sinh học tại khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì - Hướng dẫn thực tập: Phần 2
77 trang 26 0 0 -
8 trang 25 0 0
-
124 trang 24 0 0