Đánh giá chất lượng nước biển các tỉnh Quảng Bình và Quảng Ngãi cho hoạt động phát triển du lịch
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.68 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp, mang nội dung văn hóa và nhân văn sâu sắc, đem lại hiệu quả nhiều mặt về kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, chính trị và đối ngoại. Bài viết này đánh giá hiện trạng chất lượng nước (CLN) vùng ven biển hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Ngãi nhằm mục đích phát triển hoạt động du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng nước biển các tỉnh Quảng Bình và Quảng Ngãi cho hoạt động phát triển du lịch VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 36, No. 2 (2020) 99-109 Original Article Assessment of Marine Water Quality in Quang Binh and Quang Ngai Provinces for Tourism Development Activities Nguyen Hai Phong1, Truong Quang Hai2, Nguyen Quang Tuan1,, Ho Xuan Anh Vu1 1 University of Sciences, Hue University, 77 Nguyen Hue Street, Hue city, Vietnam 2 VNU Institute o f Vietnamese Studies and Development Sciences, Vietnam National University, Hanoi 336 Nguyen Trai, Hanoi, Vietnam Received 18 May 2020 Revised 28 May 2020; Accepted 27 June 2020 Abstract: This article assessing status of water quality in coastal areas of Quang Binh and Quang Ngai provinces for the purpose of tourism development. The results of research showed that water quality at monitoring sites at the beaches in Quang Binh and Quang Ngai provinces met requirements of QCVN 10-MT:2015/BTNMT for beach and underwater sport. Particularly with parameters such as: turbidity (NTU) at LS2, LS7 and LS14 sites exceed standards of ASEAN and chemical oxygen demand (COD) was increased. However, COD is not regulations in QCVN 10- MT: 2015 / BTNMT, ASEAN and Australia but when compared with QCVN 01: 2009 / BYT are more than two times. This can influence for health when exposed to coastal water in tourist areas. Keywords: water quality in coastal areas, Quang Binh and Quang Ngai provinces.________ Corresponding author. E-mail address: tuanhuegis@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4634 99100 N.H. Phong et al. / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 36, No. 2 (2020) 99-109 Đánh giá chất lượng nước biển các tỉnh Quảng Bình và Quảng Ngãi cho hoạt động phát triển du lịchNguyễn Hải Phong1, Trương Quang Hải2, Nguyễn Quang Tuấn1,, Hồ Xuân Anh Vũ1 1 Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, 77 Nguyễn Huệ, thành phố Huế, Việt Nam 2 Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 18 tháng 5 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 28 tháng 5 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 27 tháng 6 năm 2020 Tóm tắt: Bài báo này đánh giá hiện trạng chất lượng nước (CLN) vùng ven biển hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Ngãi nhằm mục đích phát triển hoạt động du lịch. Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng CLN tại các điểm quan trắc ven biển và ven đảo ở tỉnh Quảng Bình và tỉnh Quảng Ngãi nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 10-MT:2015/BTNMT cho mục đích vùng bãi tắm, thể thao dưới nước. Riêng với các thông số như: độ đục (NTU) tại một số vị trí LS2, LS7 và LS14 vượt tiêu chuẩn của ASEAN và nhu cầu oxy hóa học (COD) có xu thế tăng. Tuy nhiên, COD không được quy định trong QCVN 10-MT:2015/BTNMT, ASEAN và Australia, song khi so sánh với QCVN 01:2009/BYT đều lớn hơn gấp hai lần trở lên. Điều này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe khi tiếp xúc với nước biển ven bờ tại các khu du lịch. Từ khóa: chất lượng nước vùng ven biển, du lịch biển, Quảng Bình, Quảng Ngãi.1. Mở đầu đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đe dọa tính bền vững về kinh tế, xã hội và môi Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ tổng trường. Để giải quyết vấn đề này, đề tài khoa họchợp, mang nội dung văn hóa và nhân văn sâu sắc, cấp quốc gia “Luận cứ khoa học về tổ chức khôngđem lại hiệu quả nhiều mặt về kinh tế, văn hóa, gian, xác lập mô hình và đề xuất giải pháp phátxã hội, môi trường, chính trị và đối ngoại. Theo triển du lịch bền vững khu vực ven biển và biểnTổ chức du lịch Thế giới, du lịch đóng vai trò đảo Việt Nam”, mã số KC.09.09/16-20 đã đượcquan trọng để đạt được tất cả 17 mục tiêu của triển khai, trong đó đã lựa chọn một số khu vựcphát triển bền vững (UNWTO, 2017) [1]. Trong thuộc hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Ngãi để thựcđó, du lịch biển đang tăng trưởng với tốc độ hiện trong khuôn khổ nghiên cứu này.nhanh [2,3]. Trên thế giới đã có những hướng dẫn quản lý Việt Nam là một quốc gia ven biển có nguồn chất lượng và quan trắc nước biển [4,5]. Ở Việttài nguyên du lịch phong phú và độc đáo. Nhận Nam hiện trạng môi trường nước biển đã đượcthức rõ vị thế quan trọng của du lịch và tận dụng phân tích, đánh giá qua các kết quả quan trắcưu thế về tài nguyên, trong những năm vừa qua, [6,7]. Song còn ít các nghiên cứu đánh giá chấtngành du lịch biển Việt Nam đã tăng trưởng khá lượng nước cho hoạt động phát triển du lịch.trong cả doanh thu và số lượt khách du lịch, đóng Quảng Bình có thành phố Đồng Hới là mộtgóp quan trọng vào sự phát triển kinh tế biển. Tuy trong những trung tâm du lịch chính của vùngvậy, du lịch vùng ven biển và biển đảo Việt Nam Bắc Trung Bộ, hội tụ và lan tỏa các tuyến du lịch________ Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: tuanhuegis@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4634 N.H. Phong et al. / VNU Journal of Science: Earth and E ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng nước biển các tỉnh Quảng Bình và Quảng Ngãi cho hoạt động phát triển du lịch VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 36, No. 2 (2020) 99-109 Original Article Assessment of Marine Water Quality in Quang Binh and Quang Ngai Provinces for Tourism Development Activities Nguyen Hai Phong1, Truong Quang Hai2, Nguyen Quang Tuan1,, Ho Xuan Anh Vu1 1 University of Sciences, Hue University, 77 Nguyen Hue Street, Hue city, Vietnam 2 VNU Institute o f Vietnamese Studies and Development Sciences, Vietnam National University, Hanoi 336 Nguyen Trai, Hanoi, Vietnam Received 18 May 2020 Revised 28 May 2020; Accepted 27 June 2020 Abstract: This article assessing status of water quality in coastal areas of Quang Binh and Quang Ngai provinces for the purpose of tourism development. The results of research showed that water quality at monitoring sites at the beaches in Quang Binh and Quang Ngai provinces met requirements of QCVN 10-MT:2015/BTNMT for beach and underwater sport. Particularly with parameters such as: turbidity (NTU) at LS2, LS7 and LS14 sites exceed standards of ASEAN and chemical oxygen demand (COD) was increased. However, COD is not regulations in QCVN 10- MT: 2015 / BTNMT, ASEAN and Australia but when compared with QCVN 01: 2009 / BYT are more than two times. This can influence for health when exposed to coastal water in tourist areas. Keywords: water quality in coastal areas, Quang Binh and Quang Ngai provinces.________ Corresponding author. E-mail address: tuanhuegis@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4634 99100 N.H. Phong et al. / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 36, No. 2 (2020) 99-109 Đánh giá chất lượng nước biển các tỉnh Quảng Bình và Quảng Ngãi cho hoạt động phát triển du lịchNguyễn Hải Phong1, Trương Quang Hải2, Nguyễn Quang Tuấn1,, Hồ Xuân Anh Vũ1 1 Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, 77 Nguyễn Huệ, thành phố Huế, Việt Nam 2 Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 18 tháng 5 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 28 tháng 5 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 27 tháng 6 năm 2020 Tóm tắt: Bài báo này đánh giá hiện trạng chất lượng nước (CLN) vùng ven biển hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Ngãi nhằm mục đích phát triển hoạt động du lịch. Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng CLN tại các điểm quan trắc ven biển và ven đảo ở tỉnh Quảng Bình và tỉnh Quảng Ngãi nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 10-MT:2015/BTNMT cho mục đích vùng bãi tắm, thể thao dưới nước. Riêng với các thông số như: độ đục (NTU) tại một số vị trí LS2, LS7 và LS14 vượt tiêu chuẩn của ASEAN và nhu cầu oxy hóa học (COD) có xu thế tăng. Tuy nhiên, COD không được quy định trong QCVN 10-MT:2015/BTNMT, ASEAN và Australia, song khi so sánh với QCVN 01:2009/BYT đều lớn hơn gấp hai lần trở lên. Điều này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe khi tiếp xúc với nước biển ven bờ tại các khu du lịch. Từ khóa: chất lượng nước vùng ven biển, du lịch biển, Quảng Bình, Quảng Ngãi.1. Mở đầu đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đe dọa tính bền vững về kinh tế, xã hội và môi Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ tổng trường. Để giải quyết vấn đề này, đề tài khoa họchợp, mang nội dung văn hóa và nhân văn sâu sắc, cấp quốc gia “Luận cứ khoa học về tổ chức khôngđem lại hiệu quả nhiều mặt về kinh tế, văn hóa, gian, xác lập mô hình và đề xuất giải pháp phátxã hội, môi trường, chính trị và đối ngoại. Theo triển du lịch bền vững khu vực ven biển và biểnTổ chức du lịch Thế giới, du lịch đóng vai trò đảo Việt Nam”, mã số KC.09.09/16-20 đã đượcquan trọng để đạt được tất cả 17 mục tiêu của triển khai, trong đó đã lựa chọn một số khu vựcphát triển bền vững (UNWTO, 2017) [1]. Trong thuộc hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Ngãi để thựcđó, du lịch biển đang tăng trưởng với tốc độ hiện trong khuôn khổ nghiên cứu này.nhanh [2,3]. Trên thế giới đã có những hướng dẫn quản lý Việt Nam là một quốc gia ven biển có nguồn chất lượng và quan trắc nước biển [4,5]. Ở Việttài nguyên du lịch phong phú và độc đáo. Nhận Nam hiện trạng môi trường nước biển đã đượcthức rõ vị thế quan trọng của du lịch và tận dụng phân tích, đánh giá qua các kết quả quan trắcưu thế về tài nguyên, trong những năm vừa qua, [6,7]. Song còn ít các nghiên cứu đánh giá chấtngành du lịch biển Việt Nam đã tăng trưởng khá lượng nước cho hoạt động phát triển du lịch.trong cả doanh thu và số lượt khách du lịch, đóng Quảng Bình có thành phố Đồng Hới là mộtgóp quan trọng vào sự phát triển kinh tế biển. Tuy trong những trung tâm du lịch chính của vùngvậy, du lịch vùng ven biển và biển đảo Việt Nam Bắc Trung Bộ, hội tụ và lan tỏa các tuyến du lịch________ Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: tuanhuegis@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4634 N.H. Phong et al. / VNU Journal of Science: Earth and E ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng nước vùng ven biển Du lịch biển Hoạt động phát triển du lịch Du lịch vùng biển đảo Phát triển du lịch bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 323 0 0 -
4 trang 216 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 167 0 0 -
12 trang 115 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Quy Nhơn
13 trang 61 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam trong sự cạnh tranh với các nước trong khu vực ASEAN
10 trang 50 0 0 -
Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển đảo ở tỉnh Phú Yên
12 trang 50 0 0 -
Đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển du lịch bền vững ở huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh
11 trang 49 0 0 -
13 trang 46 0 0
-
Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với hoạt động du lịch
7 trang 46 0 0