Đánh giá chất lượng nước sông Hàm Luông - Đoạn chảy qua Thành phố Bên Tre thông qua chỉ số WQI và khả năng chịu tải của sông
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 278.21 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này tập trung đánh giá chất lượng nước sông Hàm Luông - đoạn chảy qua TP. Bến Tre vào hai mùa: mùa khô và mùa mưa thông qua chỉ số chất lượng nước (WQI) trong giai đoạn 2019 - 2021. Kết quả cho thấy, giá trị VN_WQI vào mùa khô dao động từ 71 - 90 (vàng - xanh), cao hơn mùa mưa 68 - 89 (vàng - xanh) và chất lượng nước mặt vào mùa mưa thường có xu hướng tốt hơn vào mùa khô. Khả năng tiếp nhận trực tiếp nước thải từ 5 vị trí quan trắc đều vượt quá khả năng chịu tải của sông Hàm Luông - đoạn chảy qua TP. Bến Tre.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng nước sông Hàm Luông - Đoạn chảy qua Thành phố Bên Tre thông qua chỉ số WQI và khả năng chịu tải của sông NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG HÀM LUÔNG - ĐOẠN CHẢY QUA TP. BẾN TRE THÔNG QUA CHỈ SỐ WQI VÀ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA SÔNG NGUYỄN NGỌC TRINH*, NGUYỄN THỊ THU HIỀN, LÊ TIẾN THỊNH Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh Tóm tắt: Thành phố Bến Tre có tổng diện tích tự nhiên 2394,82 km2, dân số tính đến ngày 1/4/2019 là 1.289.908 người [11]. Sông Hàm Luông với chiều dài trên 70 km, chảy trọn vẹn trên toàn địa phận tỉnh. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, việc ô nhiễm nguồn nước sông Hàm Luông cũng đang là vấn đề nhức nhối của địa phương. Nghiên cứu này tập trung đánh giá chất lượng nước sông Hàm Luông - đoạn chảy qua TP. Bến Tre vào hai mùa: mùa khô và mùa mưa thông qua chỉ số chất lượng nước (WQI) trong giai đoạn 2019 - 2021. Kết quả cho thấy, giá trị VN_WQI vào mùa khô dao động từ 71 - 90 (vàng - xanh), cao hơn mùa mưa 68 - 89 (vàng - xanh) và chất lượng nước mặt vào mùa mưa thường có xu hướng tốt hơn vào mùa khô. Khả năng tiếp nhận trực tiếp nước thải từ 5 vị trí quan trắc đều vượt quá khả năng chịu tải của sông Hàm Luông - đoạn chảy qua TP. Bến Tre. Nghiên cứu là cơ sở giúp cho các nhà quản lý môi trường có được những biện pháp phù hợp để hạn chế ô nhiễm nguồn nước sông Hàm Luông. Từ khóa: TP. Bến Tre; chất lượng nước; chỉ số WQI; sông Hàm Luông. Ngày nhận bài: 17/7/2023; Ngày sửa bài: 5/8/2023; Ngày duyệt đăng: 20/9/2023. Assessing water quality of the Ham Luong river flowing through Ben Tre city using the WQI index Abstract: Ben Tre city, with a total natural area of 2394.82 km2 and a population of 1,289,908 people as of April 1, 2019 [11], is traversed by the Ham Luong river, which stretches over 70 km, flowing entirely within its territory. Concurrent with socio-economic development, the issue of water pollution in the Ham Luong river has become a pressing concern for the local community. This study aims to evaluate the water quality of the Ham Luong river, specifically the section that runs through Ben Tre city, during two distinct seasons: the dry season and the rainy season, spanning from 2019 to 2021. The findings reveal that the VN_WQI (Vietnam Water Quality Index) values during the dry season fluctuate between 71 and 90 (yellow to green), which is higher compared to the values during the rainy season, ranging from 68 to 89 (yellow to green). Generally, surface water quality tends to be better during the rainy season than in the dry season. It is noteworthy that the river's capacity to directly receive wastewater from five monitoring locations exceeds the carrying capacity of the Ham Luong river section passing through Ben Tre city. This research serves as a foundational resource to assist environmental managers in implementing suitable measures to mitigate water pollution in the Ham Luong river. Keywords: Ben Tre city; water quality; WQI index; Ham Luong river. JEL Classifications: Q52, Q53, Q55, Q57. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nước đầu tiên. Sau đó, chỉ số chất lượng nước nền (NSF Hiện nay, các nguồn nước mặt được sử dụng để cung - WQI) của Hệ thống vệ sinh quốc gia Hoa Kỳ [4] được cấp nước sinh hoạt cho đời sống của con người đang bị phát triển để đánh giá các chỉ số chất lượng nước khác ảnh hưởng nghiêm trọng bởi các hoạt động sinh hoạt của nhau trên toàn thế giới. Một nghiên cứu điển hình ở hồ con người, hoạt động sản xuất, nông nghiệp…Chính vì Dokan, vùng Kurdistan, Iraq đã ứng dụng chỉ số WQI vậy, việc quan trắc chất lượng nước mặt thường xuyên để đánh giá chất lượng nước hồ phù hợp cho việc tưới để đánh giá đúng chất lượng nước mặt của một nguồn tiêu [5]. Chỉ số WQI trong khoảng 0-100 được sử dụng và là cơ sở lưu trữ dữ liệu quan trắc [1-2] giúp các cơ để đánh giá chất lượng nước sông Ganga, với 0 là nước ở quan quản lý có được những giải pháp phù hợp để bảo mức độ cực kỳ ô nhiễm và 100 là nước không ô nhiễm [6]. vệ nguồn nước mặt. Vào những năm 1965 - 1970, chỉ số Ở Ấn Độ, chỉ số WQI đã được sử dụng để đưa ra kết luận WQI được đề xuất và áp dụng đầu tiên ở Hoa Kỳ. Horton chất lượng nước hồ Loktak không phù hợp cho mục đích [3] đã phân loại và đề xuất chỉ số cho đánh giá chất lượng cấp nước sinh hoạt, đặc biệt là ăn uống [7]. 6 Số 9/2023 NGHIÊN CỨU Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chỉ số chất lượng nước mặt. Điển hình: diễn biến chất lượng nước mặt khu vực phía Nam, tỉnh Bình Dương được đánh giá qua các thông số nhiệt độ, pH, TSS, DO, COD, NH3… [8]. Cùng với hướng nghiên cứu trên, [9], [10] sử dụng các thông số pH, TSS, DO, BOD5, COD, NH3, Fe… để đánh giá chất lượng nước mặt sông Cần Thơ và sông Ray chảy qua tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu. Nghiên cứu [11] sử dụng chỉ số WQI-NSF của Hoa Kỳ và Bhargava (Ấn Độ) để đánh giá 9 thông số: pH, DO, độ mặn, TSS, COD, BOD5, NO3-, PO4, tổng Coliform. Kết quả cho thấy, các chỉ số khá nhạy V Hình 1. Phạm vi nghiên cứu cảm và phản ánh khá chính xác sự thay đổi của chất 2.2 Phương pháp nghiên cứu lượng nước. Nghiên cứu [12] ứng dụng chỉ số WQI Phương pháp tính chỉ số chất lượng nước VN_WQI để đánh giá chất lượng nước sông Hồng. Kết quả đã trong nghiên cứu được căn cứ theo Quyết định số 1460/ chỉ ra hàm lượng TSS, độ đục rất cao và chỉ số WQI QĐ-TCMT ngày 12/11/2019 về việc ban hành Hướng dẫn không phản ánh được mức độ ô nhiễm nước sông. kỹ thuật tính toán và công bố chỉ số chất l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng nước sông Hàm Luông - Đoạn chảy qua Thành phố Bên Tre thông qua chỉ số WQI và khả năng chịu tải của sông NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG HÀM LUÔNG - ĐOẠN CHẢY QUA TP. BẾN TRE THÔNG QUA CHỈ SỐ WQI VÀ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA SÔNG NGUYỄN NGỌC TRINH*, NGUYỄN THỊ THU HIỀN, LÊ TIẾN THỊNH Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh Tóm tắt: Thành phố Bến Tre có tổng diện tích tự nhiên 2394,82 km2, dân số tính đến ngày 1/4/2019 là 1.289.908 người [11]. Sông Hàm Luông với chiều dài trên 70 km, chảy trọn vẹn trên toàn địa phận tỉnh. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, việc ô nhiễm nguồn nước sông Hàm Luông cũng đang là vấn đề nhức nhối của địa phương. Nghiên cứu này tập trung đánh giá chất lượng nước sông Hàm Luông - đoạn chảy qua TP. Bến Tre vào hai mùa: mùa khô và mùa mưa thông qua chỉ số chất lượng nước (WQI) trong giai đoạn 2019 - 2021. Kết quả cho thấy, giá trị VN_WQI vào mùa khô dao động từ 71 - 90 (vàng - xanh), cao hơn mùa mưa 68 - 89 (vàng - xanh) và chất lượng nước mặt vào mùa mưa thường có xu hướng tốt hơn vào mùa khô. Khả năng tiếp nhận trực tiếp nước thải từ 5 vị trí quan trắc đều vượt quá khả năng chịu tải của sông Hàm Luông - đoạn chảy qua TP. Bến Tre. Nghiên cứu là cơ sở giúp cho các nhà quản lý môi trường có được những biện pháp phù hợp để hạn chế ô nhiễm nguồn nước sông Hàm Luông. Từ khóa: TP. Bến Tre; chất lượng nước; chỉ số WQI; sông Hàm Luông. Ngày nhận bài: 17/7/2023; Ngày sửa bài: 5/8/2023; Ngày duyệt đăng: 20/9/2023. Assessing water quality of the Ham Luong river flowing through Ben Tre city using the WQI index Abstract: Ben Tre city, with a total natural area of 2394.82 km2 and a population of 1,289,908 people as of April 1, 2019 [11], is traversed by the Ham Luong river, which stretches over 70 km, flowing entirely within its territory. Concurrent with socio-economic development, the issue of water pollution in the Ham Luong river has become a pressing concern for the local community. This study aims to evaluate the water quality of the Ham Luong river, specifically the section that runs through Ben Tre city, during two distinct seasons: the dry season and the rainy season, spanning from 2019 to 2021. The findings reveal that the VN_WQI (Vietnam Water Quality Index) values during the dry season fluctuate between 71 and 90 (yellow to green), which is higher compared to the values during the rainy season, ranging from 68 to 89 (yellow to green). Generally, surface water quality tends to be better during the rainy season than in the dry season. It is noteworthy that the river's capacity to directly receive wastewater from five monitoring locations exceeds the carrying capacity of the Ham Luong river section passing through Ben Tre city. This research serves as a foundational resource to assist environmental managers in implementing suitable measures to mitigate water pollution in the Ham Luong river. Keywords: Ben Tre city; water quality; WQI index; Ham Luong river. JEL Classifications: Q52, Q53, Q55, Q57. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nước đầu tiên. Sau đó, chỉ số chất lượng nước nền (NSF Hiện nay, các nguồn nước mặt được sử dụng để cung - WQI) của Hệ thống vệ sinh quốc gia Hoa Kỳ [4] được cấp nước sinh hoạt cho đời sống của con người đang bị phát triển để đánh giá các chỉ số chất lượng nước khác ảnh hưởng nghiêm trọng bởi các hoạt động sinh hoạt của nhau trên toàn thế giới. Một nghiên cứu điển hình ở hồ con người, hoạt động sản xuất, nông nghiệp…Chính vì Dokan, vùng Kurdistan, Iraq đã ứng dụng chỉ số WQI vậy, việc quan trắc chất lượng nước mặt thường xuyên để đánh giá chất lượng nước hồ phù hợp cho việc tưới để đánh giá đúng chất lượng nước mặt của một nguồn tiêu [5]. Chỉ số WQI trong khoảng 0-100 được sử dụng và là cơ sở lưu trữ dữ liệu quan trắc [1-2] giúp các cơ để đánh giá chất lượng nước sông Ganga, với 0 là nước ở quan quản lý có được những giải pháp phù hợp để bảo mức độ cực kỳ ô nhiễm và 100 là nước không ô nhiễm [6]. vệ nguồn nước mặt. Vào những năm 1965 - 1970, chỉ số Ở Ấn Độ, chỉ số WQI đã được sử dụng để đưa ra kết luận WQI được đề xuất và áp dụng đầu tiên ở Hoa Kỳ. Horton chất lượng nước hồ Loktak không phù hợp cho mục đích [3] đã phân loại và đề xuất chỉ số cho đánh giá chất lượng cấp nước sinh hoạt, đặc biệt là ăn uống [7]. 6 Số 9/2023 NGHIÊN CỨU Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chỉ số chất lượng nước mặt. Điển hình: diễn biến chất lượng nước mặt khu vực phía Nam, tỉnh Bình Dương được đánh giá qua các thông số nhiệt độ, pH, TSS, DO, COD, NH3… [8]. Cùng với hướng nghiên cứu trên, [9], [10] sử dụng các thông số pH, TSS, DO, BOD5, COD, NH3, Fe… để đánh giá chất lượng nước mặt sông Cần Thơ và sông Ray chảy qua tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu. Nghiên cứu [11] sử dụng chỉ số WQI-NSF của Hoa Kỳ và Bhargava (Ấn Độ) để đánh giá 9 thông số: pH, DO, độ mặn, TSS, COD, BOD5, NO3-, PO4, tổng Coliform. Kết quả cho thấy, các chỉ số khá nhạy V Hình 1. Phạm vi nghiên cứu cảm và phản ánh khá chính xác sự thay đổi của chất 2.2 Phương pháp nghiên cứu lượng nước. Nghiên cứu [12] ứng dụng chỉ số WQI Phương pháp tính chỉ số chất lượng nước VN_WQI để đánh giá chất lượng nước sông Hồng. Kết quả đã trong nghiên cứu được căn cứ theo Quyết định số 1460/ chỉ ra hàm lượng TSS, độ đục rất cao và chỉ số WQI QĐ-TCMT ngày 12/11/2019 về việc ban hành Hướng dẫn không phản ánh được mức độ ô nhiễm nước sông. kỹ thuật tính toán và công bố chỉ số chất l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá chất lượng nước Chất lượng nước sông Hàm Luông Khả năng chịu tải của sông Ô nhiễm nguồn nước sông Hàm Luông Quản lý môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 240 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 179 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 166 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 144 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 138 0 0 -
69 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 110 0 0 -
Thuyết trình: Hệ thống quản lý môi trường tại công ty cổ phần kỹ thuật dầu khí Việt Nam - PTSC
28 trang 97 0 0 -
97 trang 96 0 0
-
Công cụ kinh tế - Quản lý môi trường: Phần 1
158 trang 82 0 0