Đánh giá chất lượng nước suối Nậm La, tỉnh Sơn La
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 829.10 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đánh giá tổng thể chất lượng nước mặt suối Nậm La, nguồn cung cấp chính nước sinh hoạt cho thành phố Sơn La, tiến hành quan trắc và phân tích 25 chỉ tiêu môi trường thông dụng cho 10 vị trí phân bố trên dòng suối Nậm La, quan trắc 3 đợt: tháng 3, 6, 10 năm 2018 theo TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-2:2006).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng nước suối Nậm La, tỉnh Sơn La Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SUỐI NẬM LA, TỈNH SƠN LA Vũ Huy Định1, Đặng Thị Thúy Hạt1, Nguyễn Vân Hương1, Phạm Hải Nam2 1 Trường Đại học Lâm nghiệp 2 Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường tỉnh Sơn La TÓM TẮT Để đánh giá tổng thể chất lượng nước mặt suối Nậm La, nguồn cung cấp chính nước sinh hoạt cho thành phố Sơn La, chúng tôi tiến hành quan trắc và phân tích 25 chỉ tiêu môi trường thông dụng cho 10 vị trí phân bố trên dòng suối Nậm La, quan trắc 3 đợt: tháng 3, 6, 10 năm 2018 theo TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-2:2006). Các kết quả phân tích nguồn nước mặt được đối chiếu với QCVN08–MT:2015/BTNMT và được đánh giá theo chỉ số WQI; Kết quả phân tích chất lượng nước thải được so sánh với QCVN14:2008/BTNMT. 1) Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng có sự biến động lớn và có xu hướng tăng cao về cuối năm. Thông số ô nhiễm hữu cơ (BOD5) và nitrit ở đợt quan trắc tháng 6, 10 phần lớn vượt giới hạn cho phép (GHCP). Thông số vi sinh E. Coli tại hầu hết các vị trí quan trắc đều vượt GHCP, thể hiện sự ô nhiễm có nguồn gốc chính từ chất thải động vật và con người. 2) Kết quả tính toán WQI cho thấy nguồn nước suối từ khu vực cầu bản Pọng về hạ lưu có dấu hiệu ô nhiễm thể hiện ở thang màu vàng; trong khi đó vị trí thượng nguồn, tại đập bản Mòng chưa có dấu hiệu ô nhiễm, thể hiện ở thang màu xanh. 3) Chất lượng nước thải tại vị trí thải trực tiếp vào suối không đạt tiêu chuẩn, làm giảm chất lượng nước mặt. Từ khóa: Chất lượng nước nước mặt, ô nhiễm môi trường nước mặt, suối Nậm La, WQI. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ năm gần đây nhận thấy đã có dấu hiệu suy Thành phố Sơn La nhìn chung nguồn nước giảm về chất lượng nước, tình trạng ô nhiễm mặt không được dồi dào, nguồn cung cấp nước ngày càng tăng lên, đe dọa đến khả năng cấp sinh hoạt chính cho thành phố là suối Nậm La. nước phục vụ cho sinh hoạt và phát triển kinh Suối Nậm La là một phụ lưu cấp 2 của sông tế, xã hội của khu vực thành phố Sơn La. Đánh Đà, lưu vực chính ở tỉnh Sơn La, đoạn qua giá chất lượng nước của các dòng sông, suối thành phố Sơn La có tên Nậm La. Ngoài được nhiều tác giả quan tâm như trong các chức năng cơ bản thoát lũ từ thượng nguồn còn công bố gần đây: sông Giêng và sông Dinh (Lê có vai trò rất quan trọng trong cấp nước, phục Việt Thắng, 2016), sông Nhuệ (Vũ Thị Phương vụ các hoạt động kinh tế, xã hội cho toàn khu Thảo, 2014), sông Đồng Nai (Nguyễn Thúy vực. Nước thải sinh hoạt, nước thải các bệnh Hằng, 2018), sông Tô Lịch, sông Sét, sông Lừ viện, từ các hoạt động nông nghiệp của khu (Lương Duy Hanh, 2016). Đánh giá chất vực thành phố Sơn La đặc biệt là cư dân vùng lượng nước suối Nậm La là thực sự cần thiết, hạ nguồn, ảnh hưởng đến nguồn cấp nước sinh góp phần cung cấp thông tin giúp cho các cơ hoạt, làm mất đi vẻ đẹp của suối của suối Nậm quan quản lý môi trường địa phương đề xuất La. Bên cạnh đó, sự tàn phá rừng đầu nguồn các giải pháp quản lý, kiểm soát chất lượng làm cho lũ lụt ngày càng dữ dội, nhiều lần lũ nước mặt trên địa bàn thành phố Sơn La theo quét qua đường phố gây thiệt hại về người và hướng bền vững. tài sản. Theo nhiều kết quả quan trắc hàng năm 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU về chất lượng nước suối Nậm La trong những 2.1. Đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Vị trí lấy mẫu nước phân tích trên suối Nậm La Kí hiệu Vị trí lấy mẫu TT Tên điểm quan trắc mẫu Kinh độ Vĩ độ 1 M1 Đập bản Mòng, xã Hua La, thành phố Sơn La 21,278333 103,893450 2 M2 Chân cầu bản Pọng, xã Hua La, thành phố Sơn La 21,305223 103,906852 3 M3 Khu vực dự kiến xây dựng khu hành chính công 21,319387 103,912133 4 M4 Công viên 26/10 phường Tô Hiệu, thành phố Sơn La 21,326392 103,913577 5 M5 Cầu Cách mạng tháng 8, thành phố Sơn La 21,336469 103,909577 6 M6 Cầu Nậm La 21,339502 103,909722 7 M7 Cầu Bản Cọ 21,346196 103,913885 8 M8 Cầu Bản Hài 21,355895 103,913848 9 M9 Cầu bản Tông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng nước suối Nậm La, tỉnh Sơn La Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SUỐI NẬM LA, TỈNH SƠN LA Vũ Huy Định1, Đặng Thị Thúy Hạt1, Nguyễn Vân Hương1, Phạm Hải Nam2 1 Trường Đại học Lâm nghiệp 2 Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường tỉnh Sơn La TÓM TẮT Để đánh giá tổng thể chất lượng nước mặt suối Nậm La, nguồn cung cấp chính nước sinh hoạt cho thành phố Sơn La, chúng tôi tiến hành quan trắc và phân tích 25 chỉ tiêu môi trường thông dụng cho 10 vị trí phân bố trên dòng suối Nậm La, quan trắc 3 đợt: tháng 3, 6, 10 năm 2018 theo TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-2:2006). Các kết quả phân tích nguồn nước mặt được đối chiếu với QCVN08–MT:2015/BTNMT và được đánh giá theo chỉ số WQI; Kết quả phân tích chất lượng nước thải được so sánh với QCVN14:2008/BTNMT. 1) Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng có sự biến động lớn và có xu hướng tăng cao về cuối năm. Thông số ô nhiễm hữu cơ (BOD5) và nitrit ở đợt quan trắc tháng 6, 10 phần lớn vượt giới hạn cho phép (GHCP). Thông số vi sinh E. Coli tại hầu hết các vị trí quan trắc đều vượt GHCP, thể hiện sự ô nhiễm có nguồn gốc chính từ chất thải động vật và con người. 2) Kết quả tính toán WQI cho thấy nguồn nước suối từ khu vực cầu bản Pọng về hạ lưu có dấu hiệu ô nhiễm thể hiện ở thang màu vàng; trong khi đó vị trí thượng nguồn, tại đập bản Mòng chưa có dấu hiệu ô nhiễm, thể hiện ở thang màu xanh. 3) Chất lượng nước thải tại vị trí thải trực tiếp vào suối không đạt tiêu chuẩn, làm giảm chất lượng nước mặt. Từ khóa: Chất lượng nước nước mặt, ô nhiễm môi trường nước mặt, suối Nậm La, WQI. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ năm gần đây nhận thấy đã có dấu hiệu suy Thành phố Sơn La nhìn chung nguồn nước giảm về chất lượng nước, tình trạng ô nhiễm mặt không được dồi dào, nguồn cung cấp nước ngày càng tăng lên, đe dọa đến khả năng cấp sinh hoạt chính cho thành phố là suối Nậm La. nước phục vụ cho sinh hoạt và phát triển kinh Suối Nậm La là một phụ lưu cấp 2 của sông tế, xã hội của khu vực thành phố Sơn La. Đánh Đà, lưu vực chính ở tỉnh Sơn La, đoạn qua giá chất lượng nước của các dòng sông, suối thành phố Sơn La có tên Nậm La. Ngoài được nhiều tác giả quan tâm như trong các chức năng cơ bản thoát lũ từ thượng nguồn còn công bố gần đây: sông Giêng và sông Dinh (Lê có vai trò rất quan trọng trong cấp nước, phục Việt Thắng, 2016), sông Nhuệ (Vũ Thị Phương vụ các hoạt động kinh tế, xã hội cho toàn khu Thảo, 2014), sông Đồng Nai (Nguyễn Thúy vực. Nước thải sinh hoạt, nước thải các bệnh Hằng, 2018), sông Tô Lịch, sông Sét, sông Lừ viện, từ các hoạt động nông nghiệp của khu (Lương Duy Hanh, 2016). Đánh giá chất vực thành phố Sơn La đặc biệt là cư dân vùng lượng nước suối Nậm La là thực sự cần thiết, hạ nguồn, ảnh hưởng đến nguồn cấp nước sinh góp phần cung cấp thông tin giúp cho các cơ hoạt, làm mất đi vẻ đẹp của suối của suối Nậm quan quản lý môi trường địa phương đề xuất La. Bên cạnh đó, sự tàn phá rừng đầu nguồn các giải pháp quản lý, kiểm soát chất lượng làm cho lũ lụt ngày càng dữ dội, nhiều lần lũ nước mặt trên địa bàn thành phố Sơn La theo quét qua đường phố gây thiệt hại về người và hướng bền vững. tài sản. Theo nhiều kết quả quan trắc hàng năm 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU về chất lượng nước suối Nậm La trong những 2.1. Đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Vị trí lấy mẫu nước phân tích trên suối Nậm La Kí hiệu Vị trí lấy mẫu TT Tên điểm quan trắc mẫu Kinh độ Vĩ độ 1 M1 Đập bản Mòng, xã Hua La, thành phố Sơn La 21,278333 103,893450 2 M2 Chân cầu bản Pọng, xã Hua La, thành phố Sơn La 21,305223 103,906852 3 M3 Khu vực dự kiến xây dựng khu hành chính công 21,319387 103,912133 4 M4 Công viên 26/10 phường Tô Hiệu, thành phố Sơn La 21,326392 103,913577 5 M5 Cầu Cách mạng tháng 8, thành phố Sơn La 21,336469 103,909577 6 M6 Cầu Nậm La 21,339502 103,909722 7 M7 Cầu Bản Cọ 21,346196 103,913885 8 M8 Cầu Bản Hài 21,355895 103,913848 9 M9 Cầu bản Tông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng nước nước mặt Ô nhiễm môi trường nước mặt Suối Nậm La Chất lượng nước mặt Quản lý môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 229 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 170 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 151 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 143 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 133 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Đánh giá chất lượng nước mặt trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh
47 trang 122 0 0 -
69 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 110 0 0 -
Thuyết trình: Hệ thống quản lý môi trường tại công ty cổ phần kỹ thuật dầu khí Việt Nam - PTSC
28 trang 96 0 0 -
86 trang 81 0 0