Danh mục

Đánh giá chất lượng tài nguyên đất và nước tại xã Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An nhằm định hướng sử dụng bền vững

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 430.27 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá chất lượng hai nguồn tài nguyên này để hướng đến sử dụng bền vững. Kết quả cho thấy, đất chưa có biểu hiện ô nhiễm bởi kim loại nặng nhưng lại nghèo đạm, kali, dẫn đến khó khăn trong trồng trọt, sản xuất nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng tài nguyên đất và nước tại xã Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An nhằm định hướng sử dụng bền vững KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ NƯỚCTẠI XÃ NẬM CẮN, HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ ANNHẰM ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG Nguyễn Tài Tuệ1 Trần Đăng Quy1,2 Lương Lê Huy, Nguyễn Thùy Linh (2) Nguyễn Phương Thúy, Lê Thị Lý Vũ Ngọc Minh3 TÓM TẮT Tài nguyên đất và nước đang chịu nhiều áp lực từ con người và biến đổi khí hậu. Nậm Cắn là xã biên giới nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Nghệ An, là địa bàn sinh sống của cộng đồng các dân tộc thiểu số trong đó người H’mông chiếm đến 70%. Tài nguyên đất và nước đóng vai trò quan trọng đối với sinh kế của người dân địa phương nhưng vẫn còn ít được quan tâm và sử dụng thiếu bền vững. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá chất lượng hai nguồn tài nguyên này để hướng đến sử dụng bền vững. Kết quả cho thấy, đất chưa có biểu hiện ô nhiễm bởi kim loại nặng nhưng lại nghèo đạm, kali, dẫn đến khó khăn trong trồng trọt, sản xuất nông nghiệp. Chất lượng nước tại đây đáp ứng được các mục đích sử dụng trong nông nghiệp, nhưng chưa đạt đối với sinh hoạt, sản xuất và cần có giải pháp xử lý. Để sử dụng bền vững tài nguyên đất cần tăng cường các giải pháp kỹ thuật chăm sóc và cải tạo đất, che phủ đất và áp dụng các mô hình trồng xen cây họ đậu, trồng cỏ chống xói mòn. Các điểm dân cư tập trung cần đầu tư xây dựng các mô hình xử lý nước nhỏ lẻ phục vụ cho nhu cầu của cộng đồng. Từ khóa: Tài nguyên đất, tài nguyên nước, sử dụng bền vững, Nậm Cắn, khu vực biên giới. Nhận bài: 20/7/2020; Sửa chữa: 17/8/2020; Duyệt đăng: 18/8/2020. 1. Đặt vấn đề độ và nhận thức của người dân tại đây còn hạn chế. Trong cơ cấu kinh tế của các xã biên giới Việt - Lào, Việt Nam là một trong năm nước bị ảnh hưởng ngành nông - lâm nghiệp chiếm tỷ trọng gần như tuyệtnghiêm trọng của biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước đối. Đời sống của người dân địa phương phụ thuộcbiển dâng [1], trong đó tài nguyên đất và nước là các lớn vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tàiđối tượng nhạy cảm đối với tác động của BĐKH. Việt nguyên đất, nước và rừng. Việc thúc đẩy phát triểnNam là quốc gia được xếp vào loại khan hiếm đất, bình kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống sẽ thúc đẩy đượcquân đất đầu người xếp thứ 159 và chỉ bằng khoảng sự phát triển xã hội, nâng cao nhận thức và góp phần1/6 bình quân của thế giới [2]. Tài nguyên nước được làm ổn định xã hội, an ninh biên giới. Nghiên cứu nàyđánh giá là có nhiều yếu tố kém bền vững [3]. Thêm được thực hiện như là một nghiên cứu điểm về chấtvào đó, BĐKH đã làm diện tích đất bị thoái hóa ngày lượng tài nguyên đất và nước và định hướng sử dụngcàng nhiều hơn, dễ làm nảy sinh các vấn đề an ninh, bền vững cho các xã khu vực biên giới Việt - Lào.trật tự, xung đột về lợi ích môi trường và văn hóa. Với chiều dài hơn 2.337 km, vùng biên giới Việt 2. Tổng quan về khu vực nghiên cứu- Lào có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh - quốc Đường biên giới Việt - Lào dài khoảng 2.340 km,phòng nhưng kinh tế - xã hội còn kém phát triển, trình kéo dài qua 10 tỉnh của Việt Nam và tiếp giáp với 101 Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên2 Trung tâm nghiên cứu Biển và Đảo, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên3 Viện Khoa học môi trường, Tổng cục Môi trường Chuyên đề III, tháng 9 năm 2020 47tỉnh của Lào. Đường biên giới Việt - Lào vùng Tây Bắc trong nước được đo ngay tại hiện trường sử dụng máydài 1.220/2.340 km trải dài suốt 4/10 tỉnh của Việt Nam Horiba D-54, Horiba DO110 và Hanna HI93703. Hàm(Điện Biên (360 km), Sơn La (250 km), Th ...

Tài liệu được xem nhiều: