Đánh giá công tác điều trị bệnh hen phế quản ở huyện An Dương, Hải Phòng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.37 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài “Đánh giá công tác quản lý điều trị bệnh hen phế quản tại xã Hồng Thái, An Dương” với mục tiêu đánh giá kiến thức và thực thực hành điều trị bệnh hen phế quản của cán bộ y tế tại huyện An Dương từ đó đưa ra các đề xuất, kiến nghị với ngành Y tế, địa phương để việc điều trị hen phế quản được tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá công tác điều trị bệnh hen phế quản ở huyện An Dương, Hải Phòng ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐIỀU TRỊ BỆNH HEN PHẾ QUẢN Ở HUYỆN AN DƯƠNG, HẢI PHÒNG Nguyễn Quang Chính, Phạm Huy Quyến Trung tâm Truyền thông GDSK Hải PhòngTóm tắt nghiên cứu 65 cán bộ y tế cơ sở tham gia điều trị bệnh hen và 200 bệnh nhân hen thuộc xãHồng Thái, An Dương được chọn chủ đích vào nghiên cứu, nhằm đánh giá nhận thức vàthực tế điều trị bệnh hen tại cộng đồng. Kết quả thu được cho thấy: Đa số cán bộ y tế(60%) có trình độ chuyên môn trung cấp, sơ cấp và số ít (30,76%) có cập nhật kiến thứcvề bệnh hen; tỷ lệ hiểu biết đúng về hậu quả, tác hại của hen cũng như kết quả có thểmang lại nếu hen được điều trị hợp lý là 58,46%, tỷ lệ cán bộ y tế có quan niệm đúng vềmục đích dùng thuốc, loại thuốc để điều trị dự phòng chiếm 24,0%. Thực tế số cán bộ ytế thường tham gia điều trị hen có chỉ định đúng về loại thuốc điều trị dự phòng là dạngxịt, khí dung tại chỗ rất thấp (38,46%), đa số thường chỉ định cho bệnh nhân dùng thuốcuống (20,0%). Đa số bệnh nhân tại địa phương chỉ được điều trị bệnh khi có cơn cấp tiếntriển (85,5%), số điều trị dự phòng thường xuyên thấp (14,5%). Thuốc điều trị dự phònghàng ngày thường là dạng thuốc uống (5,5%), tỷ lệ bệnh nhân có dùng thuốc dạng xịt,khí dung rất thấp 8,0%, trong đó có dùng đúng loại thuốc đang khuyến cáo để điều trị dựphòng chỉ là 2,5%. Tỷ lệ bệnh nhân bị ở thể nặng (bậc 3-4) khá cao là 23,0%, tỷ lệ bệnhnhân được kiểm soát bệnh hen triệt để là 3,5%, kiểm soát một phần là 23,5%, chưa đượckiểm soát là 73,0%.1. Đặt vấn đề Bệnh hen phế quản hiện đang được xem như là bệnh xã hội liên quan đến nhiềuquốc gia vì tính phổ biến, tỷ lệ mắc ngày càng gia tăng. Theo khuyến cáo của Tổ chức Ytế thế giới qua GINA thì việc phòng chống bệnh hen sẽ có triển vọng tốt nếu các quốcgia, các cộng đồng cùng nỗ lực thông qua chương trình điều trị dự phòng để kiểm soáthen triệt để. Để thực hiện tốt chương trình này người bệnh cần có hiểu biết đúng vềbệnh, biết tự theo dõi và dùng thuốc hàng ngày dưới sự hướng dẫn, quản lý của cán bộ ytế; cán bộ y tế cần có kiến thức, kỹ năng cập nhật về chẩn đoán, điều trị bệnh hen.Những nghiên cứu điều tra về lĩnh vực này sẽ góp phần đề xuất những biện pháp để giúpcho địa phương thực hành điều trị đúng, hạn chế hậu quả của bệnh. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá công tác quản lý điều trị bệnh henphế quản tại xã Hồng Thái, An Dương” với mục tiêu đánh giá kiến thức và thực thựchành điều trị bệnh hen phế quản của cán bộ y tế tại huyện An Dương từ đó đưa ra các đềxuất, kiến nghị với ngành Y tế, địa phương để việc điều trị hen phế quản được tốt hơn. 912. Phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứu - Toàn bộ 200 bệnh nhân hen phế quản tại xã Hồng Thái được phát hiện bởi điều tra trước đó. - Tất cả y, bác sĩ tại bệnh viện (11), Trung tâm y tế huyện (2), cán bộ trạm y tế các xã (44) tại huyện An Dương có tham gia vào điều trị hen phế quản; và 8 cán bộ y tế thôn tại xã Hồng Thái.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: - Thời gian: Tháng 9/2013 - Địa điểm: Huyện An Dương, Hải Phòng2.3. Thiết kế nguyên cứu: Mô tả cắt ngang2.4. Phương pháp thu thập thông tin: - Thảo luận nhóm, phỏng vấn, tìm hiểu việc sử dụng thuốc thực tế của bệnh nhân và chỉ định dùng thuốc cho bệnh nhân hen của cán bộ trạm y tế, y tế thôn tại địa phương.2.5. Xử lý số liệu: Bằng phương pháp thống kê trên phần mềm SPSS.3. Kết quả nghiên cứu3.1. Đặc điểm cán bộ y tế tham gia nghiên cứu Tổng số 65 người làm công tác y tế tại địa phương tham gia nghiên cứu, trong đónam 13 người, nữ 52 người, tuổi trung bình 41,4 tuổi, số năm công tác trung bình 14,2năm. 26 bác sĩ (40%), 23 y sĩ (35,4%), 6 y tá (7,2%), 8 y tá sơ cấp (12,3%) và 2 nữ hộsinh (3,1%). Có 19/65 (29,2%) CBYT thường xuyên điều trị cho bệnh nhân hen, trongđó có 9 bác sĩ đang công tác tại bệnh viện.3.2. Kiến thức điều trị hen phế quản của cán bộ y tế Bảng 1: Tình hình cập nhật kiến thức về bệnh hen Các phương thức Tần số Tỷ lệ (%) (n = 65) Được tập huấn kiến thức trong 1 năm gần đây 1 1,53 Được nhận tài liệu chuyên môn về bệnh 0 0 Có tham gia Hội Hen dị ứng tại địa phương hoặc quốc gia 0 0 Được nhận thông tin về bệnh hen 25 38,5 - Truyền hình 10 15,3 - Sách báo 19 29,2 - Y tế tuyến trên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá công tác điều trị bệnh hen phế quản ở huyện An Dương, Hải Phòng ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐIỀU TRỊ BỆNH HEN PHẾ QUẢN Ở HUYỆN AN DƯƠNG, HẢI PHÒNG Nguyễn Quang Chính, Phạm Huy Quyến Trung tâm Truyền thông GDSK Hải PhòngTóm tắt nghiên cứu 65 cán bộ y tế cơ sở tham gia điều trị bệnh hen và 200 bệnh nhân hen thuộc xãHồng Thái, An Dương được chọn chủ đích vào nghiên cứu, nhằm đánh giá nhận thức vàthực tế điều trị bệnh hen tại cộng đồng. Kết quả thu được cho thấy: Đa số cán bộ y tế(60%) có trình độ chuyên môn trung cấp, sơ cấp và số ít (30,76%) có cập nhật kiến thứcvề bệnh hen; tỷ lệ hiểu biết đúng về hậu quả, tác hại của hen cũng như kết quả có thểmang lại nếu hen được điều trị hợp lý là 58,46%, tỷ lệ cán bộ y tế có quan niệm đúng vềmục đích dùng thuốc, loại thuốc để điều trị dự phòng chiếm 24,0%. Thực tế số cán bộ ytế thường tham gia điều trị hen có chỉ định đúng về loại thuốc điều trị dự phòng là dạngxịt, khí dung tại chỗ rất thấp (38,46%), đa số thường chỉ định cho bệnh nhân dùng thuốcuống (20,0%). Đa số bệnh nhân tại địa phương chỉ được điều trị bệnh khi có cơn cấp tiếntriển (85,5%), số điều trị dự phòng thường xuyên thấp (14,5%). Thuốc điều trị dự phònghàng ngày thường là dạng thuốc uống (5,5%), tỷ lệ bệnh nhân có dùng thuốc dạng xịt,khí dung rất thấp 8,0%, trong đó có dùng đúng loại thuốc đang khuyến cáo để điều trị dựphòng chỉ là 2,5%. Tỷ lệ bệnh nhân bị ở thể nặng (bậc 3-4) khá cao là 23,0%, tỷ lệ bệnhnhân được kiểm soát bệnh hen triệt để là 3,5%, kiểm soát một phần là 23,5%, chưa đượckiểm soát là 73,0%.1. Đặt vấn đề Bệnh hen phế quản hiện đang được xem như là bệnh xã hội liên quan đến nhiềuquốc gia vì tính phổ biến, tỷ lệ mắc ngày càng gia tăng. Theo khuyến cáo của Tổ chức Ytế thế giới qua GINA thì việc phòng chống bệnh hen sẽ có triển vọng tốt nếu các quốcgia, các cộng đồng cùng nỗ lực thông qua chương trình điều trị dự phòng để kiểm soáthen triệt để. Để thực hiện tốt chương trình này người bệnh cần có hiểu biết đúng vềbệnh, biết tự theo dõi và dùng thuốc hàng ngày dưới sự hướng dẫn, quản lý của cán bộ ytế; cán bộ y tế cần có kiến thức, kỹ năng cập nhật về chẩn đoán, điều trị bệnh hen.Những nghiên cứu điều tra về lĩnh vực này sẽ góp phần đề xuất những biện pháp để giúpcho địa phương thực hành điều trị đúng, hạn chế hậu quả của bệnh. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá công tác quản lý điều trị bệnh henphế quản tại xã Hồng Thái, An Dương” với mục tiêu đánh giá kiến thức và thực thựchành điều trị bệnh hen phế quản của cán bộ y tế tại huyện An Dương từ đó đưa ra các đềxuất, kiến nghị với ngành Y tế, địa phương để việc điều trị hen phế quản được tốt hơn. 912. Phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứu - Toàn bộ 200 bệnh nhân hen phế quản tại xã Hồng Thái được phát hiện bởi điều tra trước đó. - Tất cả y, bác sĩ tại bệnh viện (11), Trung tâm y tế huyện (2), cán bộ trạm y tế các xã (44) tại huyện An Dương có tham gia vào điều trị hen phế quản; và 8 cán bộ y tế thôn tại xã Hồng Thái.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: - Thời gian: Tháng 9/2013 - Địa điểm: Huyện An Dương, Hải Phòng2.3. Thiết kế nguyên cứu: Mô tả cắt ngang2.4. Phương pháp thu thập thông tin: - Thảo luận nhóm, phỏng vấn, tìm hiểu việc sử dụng thuốc thực tế của bệnh nhân và chỉ định dùng thuốc cho bệnh nhân hen của cán bộ trạm y tế, y tế thôn tại địa phương.2.5. Xử lý số liệu: Bằng phương pháp thống kê trên phần mềm SPSS.3. Kết quả nghiên cứu3.1. Đặc điểm cán bộ y tế tham gia nghiên cứu Tổng số 65 người làm công tác y tế tại địa phương tham gia nghiên cứu, trong đónam 13 người, nữ 52 người, tuổi trung bình 41,4 tuổi, số năm công tác trung bình 14,2năm. 26 bác sĩ (40%), 23 y sĩ (35,4%), 6 y tá (7,2%), 8 y tá sơ cấp (12,3%) và 2 nữ hộsinh (3,1%). Có 19/65 (29,2%) CBYT thường xuyên điều trị cho bệnh nhân hen, trongđó có 9 bác sĩ đang công tác tại bệnh viện.3.2. Kiến thức điều trị hen phế quản của cán bộ y tế Bảng 1: Tình hình cập nhật kiến thức về bệnh hen Các phương thức Tần số Tỷ lệ (%) (n = 65) Được tập huấn kiến thức trong 1 năm gần đây 1 1,53 Được nhận tài liệu chuyên môn về bệnh 0 0 Có tham gia Hội Hen dị ứng tại địa phương hoặc quốc gia 0 0 Được nhận thông tin về bệnh hen 25 38,5 - Truyền hình 10 15,3 - Sách báo 19 29,2 - Y tế tuyến trên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều trị bệnh hen Công tác điều trị bệnh hen Bệnh hen phế quản Kiểm soát bệnh hen Xử trí hen theo hướng dẫn GINATài liệu liên quan:
-
6 trang 120 0 0
-
Nghiên cứu điều dưỡng về kiến thức, thái độ và chăm sóc tại nhà của người lớn mắc bệnh hen
6 trang 47 0 0 -
Các vị thuốc Nam thông dụng: Phần 1
83 trang 26 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
Giáo trình Bệnh học cơ sở: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
62 trang 23 0 0 -
Thực trạng bệnh hen phế quản ở người cao tuổi tại thành phố Hà Tĩnh
3 trang 22 0 0 -
Giáo dục kiến thức nuôi con khoa học từ sơ sinh đến 3 tuổi: Phần 2
82 trang 22 0 0 -
7 trang 20 0 0
-
10 trang 19 0 0
-
Điều trị bệnh hen phế quản: Phần 1
141 trang 17 0 0