Danh mục

Đánh giá diễn biến nguồn nước mùa kiệt vùng bán đảo Cà Mau theo kịch bản biến đổi khí hậu - nước biển dâng

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.89 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này sử dụng VRSAP để phân tích diễn biến nguồn nước trong mùa kiệt tại Bán đảo Cà Mau. Kết quả cho thấy diễn biến nguồn nước trong BĐCM khá phức tạp theo không gian và thời gian, mực nước trong nội đồng có xu hướng tăng lên đáng kể trong tương lai, mặn trong nội đồng không thay đổi đáng kể, trong khi đó lưu lượng trên sông Hậu chảy có xu hướng giảm ở đầu mùa kiệt, tăng ở giữa và cuối mùa do tác động của sử dụng nước phía thượng lưu và biến đổi khí hậu nước biển dâng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá diễn biến nguồn nước mùa kiệt vùng bán đảo Cà Mau theo kịch bản biến đổi khí hậu - nước biển dâng BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN NGUỒN NƯỚC MÙA KIỆT VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU THEO KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - NƯỚC BIỂN DÂNG Nguyễn Đăng Tính1, Trịnh Công Vấn2, Phan Hữu Cường3 Tóm tắt: Bán đảo Cà Mau (BĐCM) là khu vực thấp trũng, chịu ảnh hưởng của thủy triều biển Đông và biển Tây khá phức tạp. Trong mùa kiệt nguồn nước được khai thác chủ yếu từ sông Hậu (khai thác nước ngọt) và các cửa lấy nước mặn từ biển Đông và Biển Tây. Bài viết này sử dụng VRSAP để phân tích diễn biến nguồn nước trong mùa kiệt tại Bán đảo Cà Mau. Kết quả cho thấy diễn biến nguồn nước trong BĐCM khá phức tạp theo không gian và thời gian, mực nước trong nội đồng có xu hướng tăng lên đáng kể trong tương lai, mặn trong nội đồng không thay đổi đáng kể, trong khi đó lưu lượng trên sông Hậu chảy có xu hướng giảm ở đầu mùa kiệt, tăng ở giữa và cuối mùa do tác động của sử dụng nước phía thượng lưu và biến đổi khí hậu- nước biển dâng. Từ khóa: BĐCM, Biến đổi khí hậu-nước biển dâng, xâm nhập mặn. 1. MỞ ĐẦU* các nghiên cứu vùng (Viện QHTLMN, 2007; Bán Đảo Cà Mau (BĐCM) nằm ở phía Tây Tăng Đức Thắng, 2012), các nghiên cứu chủ ĐBSCL, giới hạn bởi phía Bắc là kênh Cái yếu tập trung đề xuất các giải pháp công Sắn, phía Đông là sông Hậu, phía Tây Nam là trình thủy lợi nhằm khai thác hiệu quả biển Tây và biển Đông ở phía Đông. Diện tích nguồn tài nguyên nước cho các mô hình sản tự nhiên của BĐCM khoảng 16.780 km2, xuất, tuy nhiên chưa đánh giá sâu về diễn chiếm 43% diện tích của ĐBSCL, gồm sáu biến nguồn nước, khả năng chuyển tải nước tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, Hậu ngọt từ sông Hậu cho Bán đảo theo các kịch Giang, TP. Cần Thơ và một phần của tỉnh bản phát triển kinh tế xã hội, biến đổi khí Kiên Giang, được chia thành 51 tiểu vùng hậu - nước biển dâng. thủy lợi (Viện QHTLMN, 2011). Nguồn nước Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá diễn mặt trong Bán đảo chủ yếu là mưa, nước mặn biến nguồn nước (phân bố mực nước, lưu lượng, từ biển Đông biển Tây và nguồn nước ngọt từ nồng đồ mặn) trong vùng Bán đảo Cà Mau sông Hậu. Lượng mưa trung bình năm trong trong điều kiện biến đổi khí hậu- nước biển Bán đảo khoảng 2200mm, vùng giáp biển có dâng, và kịch bản phát triển kinh tế xã hội lưu lượng mưa trung bình khoảng 2700mm, vùng vực sông Mê Công. giáp sông Hậu khoảng 1600mm và tổng lượng 2. KỊCH BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP mưa trong mùa mưa chiếm khoảng 95% tổng TÍNH TOÁN lượng mưa năm. 2.1 Kịch bản tính toán Đã có nhiều nghiên cứu về tài nguyên nước Kịch bản phát triển kinh tế xã hội và từ tổng thể ĐBCSL (Lê Sâm, 2004; Nguyễn BĐKH-NBD trên lưu vực sông Mê Công và Quang Kim, 2010; Viện QHTLMN, 2011) đến vùng ĐBSCL được xác định trong nghiên 1 Cơ sở 2- Đại học Thủy lợi, cứu của Nguyễn Quang Kim (2010) như 2 Viện Đổi mới công nghệ Thủy lợi Mekong bảng sau: 3 Viện Thủy lợi và Môi trường, Đại học Thủy lợi KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 64 (3/2019) 3 Bảng 1. Kịch bản phát triển kinh tế xã hội và BĐKH-NBD LƯU VỰC SÔNG MÊ CÔNG KỊCH THƯỢNG LƯU HẠ LƯU BẢN Xây Xây TT TÍNH Chế độ dựng Kinh tế dựng Kinh tế TOÁN Chế độ thủy văn thủy văn công xã hội công xã hội trình trình Phát Phát Phát Phát KB Hiện 1 Năm 1998 triển triển Năm 1998 triển triển trạng 2005 2005 2005 2005 KB Năm 1998 + Phát Phát Năm 1998 + Phát Phát 2 (2030, BĐKH triển triển BĐKH- triển triển 2050) (2030,2050) 2030 2030 NBD(2030,2050) 2030 2030 Kịch bản mô phỏng diễn biến nguồn nước thực đo tại 31 trạm phân bổ trên lãnh thổ Việt mùa kiệt trong Bán đảo Cà Mau bao gồm: năm Nam và Campuchia (Viện QHTLMN, 2011). trung bình kiệt (2012), năm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: