Đánh giá điều kiện khí hậu cho du lịch tại một số điểm đến ở Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 489.69 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Đánh giá điều kiện khí hậu cho du lịch tại một số điểm đến ở Việt Nam" chỉ ra đặc điểm và tiềm năng khí hậu du lịch tại một số điểm đến ở Việt Nam theo các kiểu khí hậu du lịch, theo mức độ thuận lợi tổng quan. Theo thời gian trong năm, phần lớn các điểm đến ở Việt Nam có thời kỳ thuận lợi cho hoạt động du lịch vào giai đoạn Thu - Đông hoặc mùa khô ở miền Nam khoảng từ tháng 11 tới tháng 2, và ít thuận lợi vào mùa mưa. Đây là luận cứ khoa học về nhịp điệu mùa phục vụ định hướng tổ chức và quy hoạch phát triển du lịch ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá điều kiện khí hậu cho du lịch tại một số điểm đến ở Việt Nam ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU CHO DU LỊCH TẠI MỘT SỐ ĐIỂM ĐẾN Ở VIỆT NAM Nguyễn Quang Anh1, Trịnh Thị Ngọc Ánh1, Tóm tắt: Khí hậu có vai trò quan trọng tạo nên điều kiện tự nhiên của điểm đến du lịch, thậm chí còn là yếu tố tạo nên sức hấp dẫn của điểm đến. Tuy nhiên, điều kiện khí hậu có thể ảnh hưởng tới du lịch, thường bao gồm nhiều yếu tố và có sự phân hóa rõ không gian và thay đổi mạnh giữa các tháng trong năm. Để đánh giá điều kiện sinh khí hậu, chỉ số khí hậu du lịch (TCI) là công cụ hữu hiệu, có khả năng đánh giá tổng hợp tài nguyên khí hậu du lịch bằng một chỉ số thống nhất. Chỉ số TCI tại một số điểm đến ở Việt Nam đã được tính toán và phân tích dựa trên nguồn số liệu quan trắc của 26 điểm đến trong thời kỳ 1991- 2021. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra đặc điểm và tiềm năng khí hậu du lịch tại một số điểm đến ở Việt Nam theo các kiểu khí hậu du lịch, theo mức độ thuận lợi tổng quan. Theo thời gian trong năm, phần lớn các điểm đến ở Việt Nam có thời kỳ thuận lợi cho hoạt động du lịch vào giai đoạn Thu - Đông hoặc mùa khô ở miền Nam khoảng từ tháng 11 tới tháng 2, và ít thuận lợi vào mùa mưa. Đây là luận cứ khoa học về nhịp điệu mùa phục vụ định hướng tổ chức và quy hoạch phát triển du lịch ở Việt Nam. Từ khóa: Chỉ số khí hậu du lịch, mùa vụ du lịch, tài nguyên khí hậu.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khí hậu đóng một vai trò quan trọng trong phát triển du lịch và ảnh hưởng đếnnhiều khía cạnh của ngành này như mùa vụ và thời gian du lịch, các hoạt động du lịch:du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thể thao mạo hiểm... Trong đó, đặc trưng vừa có ý nghĩanhư là tài nguyên thu hút du khách lại vừa là thành tố cấu thành nên tính chất của điểmđến và ảnh hưởng trực tiếp đến mùa vụ du lịch. Nhiều điểm đến có mùa du lịch chínhdựa vào điều kiện thời tiết và một số nơi có thể trở thành điểm đến hấp dẫn hơn vàomùa cụ thể trong năm do thời tiết tốt. Bên cạnh đó, các điểm đến có khí hậu đặc biệttạo điều kiện để phát triển du lịch sinh thái và bảo tồn môi trường. Chính vì vậy, điềukiện khí hậu thuận lợi cũng được coi là một nguồn tài nguyên du lịch và cần nghiêncứu đánh giá khí hậu dưới góc độ một dạng tài nguyên để có thể sử dụng, quản lý vàbảo vệ nguồn tài nguyên này một cách hợp lí. Việt Nam có điều kiện tự nhiên đa dạng từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây, tạonên nhiều sự khác biệt của cảnh quan, trải nghiệm du lịch và đặc trưng khí hậu. Thời tiếtấm áp của nhiều điểm đến tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động du lịch ngoài trời,thể thao và biển góp phần biến Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn cho khách du lịch. Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.1454 HỘI THẢO DU LỊCH QUỐC GIA: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ, KHAI THÁC GIÁ TRỊ DI SẢN, PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH...Tài nguyên du lịch khí hậu là một chủ đề được quan tâm nghiên cứu từ khá sớm và việcnghiên cứu đánh giá tài nguyên khí hậu du lịch là cơ sở góp phần quy hoạch, quản lý vàđịnh hướng phát triển du lịch. Tuy nhiên thường các nghiên cứu về tài nguyên khí hậucho du lịch ở Việt Nam thường dựa trên các điều kiện và phương pháp tiếp cận sinh khíhậu nông nghiệp hoặc nghiên cứu đơn lẻ trên một địa phương hoặc vùng khí hậu nhấtđịnh. Do đó nghiên cứu này muốn nhìn nhận tổng thể đặc trưng khí hậu du lịch trên phầnlớn lãnh thổ và tập trung vào các điểm đến tiêu biểu của Việt Nam. Hiện nay, có nhiều chỉ số đánh giá điều kiện sinh khí hậu tổng hợp như chỉ số bấttiện nghi (DI), nhiệt căng thẳng tương đối (RSI), nhiệt độ hiệu dụng τ, chỉ số khí hậudu lịch (TCI), chỉ tiêu Korenkov... Trong các chỉ số trên thì chỉ số khí hậu du lịch TCI(Tourism Climatic Index) - được đưa ra bởi Mieczkowski (1985) - dựa trên nghiêncứu trước đây liên quan đến phân loại khí hậu cho du lịch và khí tượng sinh học củacon người - được xem là chỉ số chuyên môn khá tốt cho đánh giá điều kiện sinh khíhậu tổng hợp cho du lịch vì nó đánh giá tương đối toàn diện và thống nhất các điềukiện khí hậu; đồng thời các kết quả định lượng của TCI được sắp xếp dựa trên thangtiêu chuẩn để có thể so sánh giữa các khu vực với nhau nhằm mục đích đánh giá kháchquan, khoa học điều kiện khí hậu cho du lịch tại một số điểm đến ở Việt Nam.2. NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Nguồn tài liệu Các chỉ tiêu khí hậu Việt Nam đối với du lịch được phân tích, tính toán dựa trênbộ số liệu khí hậu tại 26 điểm đến ở Việt Nam: Hà Giang, Cao Bằng, Hạ Long, Sa Pa,Điện Biên, Mù Cang Chải, Mộc Châu, Hà Nội, Ninh Bình, Hải Phòng, Thanh Hóa,Vinh, Phong Nha-Kẻ Bàng, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết, VũngTàu, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Cà Mau, Phú Quốc, Đà Lạt, Buôn Mê Thuột vàPleiku giai đoạn 1991-2021. Số liệu này được cung cấp bởi trung tâm châu Âu về dựbáo thời tiết trung hạn (European Centre for Medium-Range Weather Forecasts) cungcấp qua https://en.climate-data.org/. Đây là nguồn dữ liệu mã nguồn mở có thể đượctrích dẫn và sử dụng trong các tính toán và nghiên cứu khoa học. Các địa điểm đượclựa chọn dựa là các đô thị du lịch nổi tiếng, các khu du lịch quốc gia trong quy hoạch,một số địa điểm có đặc điểm khí hậu giống nhau hoặc không có dữ liệu không đượcsử dụng để tính toán, VD: Thanh Hóa và Sầm Sơn hay Vinh, Cửa Lò và Nam Đàn …có đặc trưng khí hậu tương tự chỉ tính một địa điểm.2.2. Phương pháp nghiên cứu chỉ số khí hậu du lịch TCI Chỉ số khí hậu du lịch (TCI) ban đầu được đưa ra bởi Mieczkowski như mộtthước đo tổng hợp để đánh giá các biến khí hậu hàng tháng có liên quan chặt chẽPhần 2: DU LỊCH BỀN VỮNG 455với các hình thức du lịch “phổ biến” như tham quan, mua sắm… TCI được phân tíchdựa trên các nghiên cứu về sinh khí hậu tổng hợp liên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá điều kiện khí hậu cho du lịch tại một số điểm đến ở Việt Nam ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU CHO DU LỊCH TẠI MỘT SỐ ĐIỂM ĐẾN Ở VIỆT NAM Nguyễn Quang Anh1, Trịnh Thị Ngọc Ánh1, Tóm tắt: Khí hậu có vai trò quan trọng tạo nên điều kiện tự nhiên của điểm đến du lịch, thậm chí còn là yếu tố tạo nên sức hấp dẫn của điểm đến. Tuy nhiên, điều kiện khí hậu có thể ảnh hưởng tới du lịch, thường bao gồm nhiều yếu tố và có sự phân hóa rõ không gian và thay đổi mạnh giữa các tháng trong năm. Để đánh giá điều kiện sinh khí hậu, chỉ số khí hậu du lịch (TCI) là công cụ hữu hiệu, có khả năng đánh giá tổng hợp tài nguyên khí hậu du lịch bằng một chỉ số thống nhất. Chỉ số TCI tại một số điểm đến ở Việt Nam đã được tính toán và phân tích dựa trên nguồn số liệu quan trắc của 26 điểm đến trong thời kỳ 1991- 2021. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra đặc điểm và tiềm năng khí hậu du lịch tại một số điểm đến ở Việt Nam theo các kiểu khí hậu du lịch, theo mức độ thuận lợi tổng quan. Theo thời gian trong năm, phần lớn các điểm đến ở Việt Nam có thời kỳ thuận lợi cho hoạt động du lịch vào giai đoạn Thu - Đông hoặc mùa khô ở miền Nam khoảng từ tháng 11 tới tháng 2, và ít thuận lợi vào mùa mưa. Đây là luận cứ khoa học về nhịp điệu mùa phục vụ định hướng tổ chức và quy hoạch phát triển du lịch ở Việt Nam. Từ khóa: Chỉ số khí hậu du lịch, mùa vụ du lịch, tài nguyên khí hậu.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khí hậu đóng một vai trò quan trọng trong phát triển du lịch và ảnh hưởng đếnnhiều khía cạnh của ngành này như mùa vụ và thời gian du lịch, các hoạt động du lịch:du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thể thao mạo hiểm... Trong đó, đặc trưng vừa có ý nghĩanhư là tài nguyên thu hút du khách lại vừa là thành tố cấu thành nên tính chất của điểmđến và ảnh hưởng trực tiếp đến mùa vụ du lịch. Nhiều điểm đến có mùa du lịch chínhdựa vào điều kiện thời tiết và một số nơi có thể trở thành điểm đến hấp dẫn hơn vàomùa cụ thể trong năm do thời tiết tốt. Bên cạnh đó, các điểm đến có khí hậu đặc biệttạo điều kiện để phát triển du lịch sinh thái và bảo tồn môi trường. Chính vì vậy, điềukiện khí hậu thuận lợi cũng được coi là một nguồn tài nguyên du lịch và cần nghiêncứu đánh giá khí hậu dưới góc độ một dạng tài nguyên để có thể sử dụng, quản lý vàbảo vệ nguồn tài nguyên này một cách hợp lí. Việt Nam có điều kiện tự nhiên đa dạng từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây, tạonên nhiều sự khác biệt của cảnh quan, trải nghiệm du lịch và đặc trưng khí hậu. Thời tiếtấm áp của nhiều điểm đến tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động du lịch ngoài trời,thể thao và biển góp phần biến Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn cho khách du lịch. Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.1454 HỘI THẢO DU LỊCH QUỐC GIA: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ, KHAI THÁC GIÁ TRỊ DI SẢN, PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH...Tài nguyên du lịch khí hậu là một chủ đề được quan tâm nghiên cứu từ khá sớm và việcnghiên cứu đánh giá tài nguyên khí hậu du lịch là cơ sở góp phần quy hoạch, quản lý vàđịnh hướng phát triển du lịch. Tuy nhiên thường các nghiên cứu về tài nguyên khí hậucho du lịch ở Việt Nam thường dựa trên các điều kiện và phương pháp tiếp cận sinh khíhậu nông nghiệp hoặc nghiên cứu đơn lẻ trên một địa phương hoặc vùng khí hậu nhấtđịnh. Do đó nghiên cứu này muốn nhìn nhận tổng thể đặc trưng khí hậu du lịch trên phầnlớn lãnh thổ và tập trung vào các điểm đến tiêu biểu của Việt Nam. Hiện nay, có nhiều chỉ số đánh giá điều kiện sinh khí hậu tổng hợp như chỉ số bấttiện nghi (DI), nhiệt căng thẳng tương đối (RSI), nhiệt độ hiệu dụng τ, chỉ số khí hậudu lịch (TCI), chỉ tiêu Korenkov... Trong các chỉ số trên thì chỉ số khí hậu du lịch TCI(Tourism Climatic Index) - được đưa ra bởi Mieczkowski (1985) - dựa trên nghiêncứu trước đây liên quan đến phân loại khí hậu cho du lịch và khí tượng sinh học củacon người - được xem là chỉ số chuyên môn khá tốt cho đánh giá điều kiện sinh khíhậu tổng hợp cho du lịch vì nó đánh giá tương đối toàn diện và thống nhất các điềukiện khí hậu; đồng thời các kết quả định lượng của TCI được sắp xếp dựa trên thangtiêu chuẩn để có thể so sánh giữa các khu vực với nhau nhằm mục đích đánh giá kháchquan, khoa học điều kiện khí hậu cho du lịch tại một số điểm đến ở Việt Nam.2. NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Nguồn tài liệu Các chỉ tiêu khí hậu Việt Nam đối với du lịch được phân tích, tính toán dựa trênbộ số liệu khí hậu tại 26 điểm đến ở Việt Nam: Hà Giang, Cao Bằng, Hạ Long, Sa Pa,Điện Biên, Mù Cang Chải, Mộc Châu, Hà Nội, Ninh Bình, Hải Phòng, Thanh Hóa,Vinh, Phong Nha-Kẻ Bàng, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết, VũngTàu, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Cà Mau, Phú Quốc, Đà Lạt, Buôn Mê Thuột vàPleiku giai đoạn 1991-2021. Số liệu này được cung cấp bởi trung tâm châu Âu về dựbáo thời tiết trung hạn (European Centre for Medium-Range Weather Forecasts) cungcấp qua https://en.climate-data.org/. Đây là nguồn dữ liệu mã nguồn mở có thể đượctrích dẫn và sử dụng trong các tính toán và nghiên cứu khoa học. Các địa điểm đượclựa chọn dựa là các đô thị du lịch nổi tiếng, các khu du lịch quốc gia trong quy hoạch,một số địa điểm có đặc điểm khí hậu giống nhau hoặc không có dữ liệu không đượcsử dụng để tính toán, VD: Thanh Hóa và Sầm Sơn hay Vinh, Cửa Lò và Nam Đàn …có đặc trưng khí hậu tương tự chỉ tính một địa điểm.2.2. Phương pháp nghiên cứu chỉ số khí hậu du lịch TCI Chỉ số khí hậu du lịch (TCI) ban đầu được đưa ra bởi Mieczkowski như mộtthước đo tổng hợp để đánh giá các biến khí hậu hàng tháng có liên quan chặt chẽPhần 2: DU LỊCH BỀN VỮNG 455với các hình thức du lịch “phổ biến” như tham quan, mua sắm… TCI được phân tíchdựa trên các nghiên cứu về sinh khí hậu tổng hợp liên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo du lịch Quốc gia Công nghệ số Phát triển du lịch bền vững Đánh giá điều kiện khí hậu Chỉ số khí hậu du lịch Mùa vụ du lịch Tài nguyên khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 314 0 0 -
4 trang 215 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 168 1 0 -
Xu hướng thay đổi của truyền thông đô thị trong thời kỳ chuyển đổi số
8 trang 159 0 0 -
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 159 0 0 -
Ngành Hải quan ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp
4 trang 106 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến của người dân ở thành phố Thủ Dầu Một
10 trang 83 0 0 -
107 trang 61 1 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Quy Nhơn
13 trang 59 0 0