Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường đất mặn trồng lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.40 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề xâm nhập mặn của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang diễn ra trên phạm vi rất rộng và có xu hướng tăng dần theo trong những năm gần đây, tập trung chủ yếu ở các tỉnh ven biển. Vụ đông xuân năm 2015-2016 nước mặn đã xâm nhập vào sâu đất liền đến 70 km gây ảnh hưởng 104.000 ha lúa chiếm 6,7% diện tích toàn vùng ĐBSCL, thiệt hại đến sản xuất lúa ở ĐBSCL đã lên đến hàng ngàn tỷ đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường đất mặn trồng lúa vùng đồng bằng sông Cửu LongKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT MẶN TRỒNG LÚA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Quang Huy 1 Hà Mạnh Thắng (2) Nguyễn Thanh Hòa Hoàng Thị Ngân TÓM TẮT Vấn đề xâm nhập mặn của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang diễn ra trên phạm vi rất rộng và có xu hướng tăng dần theo trong những năm gần đây, tập trung chủ yếu ở các tỉnh ven biển. Vụ đông xuân năm 2015-2016 nước mặn đã xâm nhập vào sâu đất liền đến 70 km gây ảnh hưởng 104.000 ha lúa chiếm 6,7% diện tích toàn vùng ĐBSCL, thiệt hại đến sản xuất lúa ở ĐBSCL đã lên đến hàng ngàn tỷ đồng. Bên cạnh vấn đề nhiễm mặn do tác động của môi trường tự nhiên, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản cũng đã góp phần làm gia tăng thêm hiện tượng xâm nhập mặn đất lúa của ĐBSCL. Bài viết là một phần kết quả nghiên cứu về suy thoái đất lúa vùng ĐBSCL được thực hiện năm 2015-2016, kết quả nghiên cứu cho thấy, áp lực phân bón liên tục tăng trên đất lúa vùng ĐBSCL từ năm 1991 - 2015, lượng phân khoáng sử dụng tăng từ 280 kg NPK lên 1.132kg NPK/ha (tăng 404% so với 1991). Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, hoạt động nuôi trồng thủy sản đã làm tăng độ mặn đất, tăng hàm lượng (Na+, K+, Mg2+, Ca2+, Cl-, SO42-) trong đất mặn so với các khu vực chịu tác động của thủy triều và khô hạn. Từ khóa: Đất mặn, mặn hoá, ảnh hưởng, hàm lượng. 1. Đặt vấn đề Tiền, sông Hậu, sông Vàm Cỏ) [3]. Theo báo cáo của Việt Nam có khoảng một triệu ha đất mặn chiếm Bộ NN & PTNT, vụ Đông xuân năm 2016 nước mặnkhoảng 9,9% diện tích đất sản xuất nông nghiệp, trong đã vào sâu đất liền trên 70 km, gây ảnh hưởng đếnđó vùng ĐBSCL có diện tích đất mặn khoảng 0,8 triệu 104.000 ha lúa chiếm 6,7% diện tích toàn vùng vàthiệtha, chiếm 80% diện tích đất mặn cả nước[4]. ĐBSCL hại đến sản xuất lúa ở ĐBSCL ước tính hàng ngàn tỷđóng vai trò quan trọng trong sản xuất lương thực, đồng [1].chiếm 50% tổng sản lượng lúa cả nước; đây cũng là Bên cạnh vấn đề nhiễm mặn đất trồng lúa do tácvùng nuôi trồng thủy sản và cây ăn trái nhiệt đới trọng động của tự nhiên, dưới áp lực của phát triển nuôiđiểm của quốc gia nằm ở hạ lưu của lưu vực sông Mê trồng thủy hải sản, nhiều diện tích lúa trong nhữngCông [6]. năm gần đây được chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản Vấn đề xâm nhập mặn của vùng ĐBSCL đang diễn đã làm gia tăng thêm hiện tượng xâm nhập mặn đấtra trên phạm vi rất rộng và có xu hướng tăng dần theo lúa của ĐBSCL [5]. Bài viết “Đánh giá hiện trạng chấttrong những năm gần đây, tập trung ở chủ yếu các tỉnh lượng môi trường đất mặn trồng lúa vùng ĐBSCL”ven biển. Vào mùa khô, thời tiết nắng nóng kéo dài kết nhằm xác định hiện trang môi trường đất mặn cũnghợp với thủy triều dâng đã làm cho nước mặn xâm như phân tích, đánh giá những ảnhhưởng của mặnnhập sâu vào nội đồng dọc theo các triền sông (sông hóa đất sản xuất lúa do tác động của thủy triều, khôTổng Cục Môi trường, Bộ TN&MT1Viện Môi trường Nông nghiệp, Bộ NN & PTNT2 Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016 107 hạn và tác động của hoạt động nuôi trồng thủy sản Được ký hiệu là: < m ,95%< (NTTS) làm cơ sở khoa học cho đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của mặn hóa đất lúa 3. Kết quả thực hiện vùng ĐBSCL trong thời gian tới. 3.1. Tình hình sử dụng và áp lực phân bón trên 2. Đối tượng và phương pháp đất mặn trồng lúa ĐBSCL 2.1. Đối tượng Phân bón có vai trò rất quan trọng trong việc tăng năng suất cây trồng đảm bảo thành công cho một vụ - Tình hình sử dụng và áp lực phân bón trên đất lúa, theo nhiều nghiên cứu cho thấy phân bón đóng mặn trồng lúa vùng ĐBSCL. góp khoảng 41% năm suất cây trồng. Kết quả điều tra - Chất lượng môi trường đất mặn trồng lúa theo các hộ nông dân sử dụng phân bón cho lúa trên đất đối tượng tác động: (1) Dưới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường đất mặn trồng lúa vùng đồng bằng sông Cửu LongKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT MẶN TRỒNG LÚA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Quang Huy 1 Hà Mạnh Thắng (2) Nguyễn Thanh Hòa Hoàng Thị Ngân TÓM TẮT Vấn đề xâm nhập mặn của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang diễn ra trên phạm vi rất rộng và có xu hướng tăng dần theo trong những năm gần đây, tập trung chủ yếu ở các tỉnh ven biển. Vụ đông xuân năm 2015-2016 nước mặn đã xâm nhập vào sâu đất liền đến 70 km gây ảnh hưởng 104.000 ha lúa chiếm 6,7% diện tích toàn vùng ĐBSCL, thiệt hại đến sản xuất lúa ở ĐBSCL đã lên đến hàng ngàn tỷ đồng. Bên cạnh vấn đề nhiễm mặn do tác động của môi trường tự nhiên, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản cũng đã góp phần làm gia tăng thêm hiện tượng xâm nhập mặn đất lúa của ĐBSCL. Bài viết là một phần kết quả nghiên cứu về suy thoái đất lúa vùng ĐBSCL được thực hiện năm 2015-2016, kết quả nghiên cứu cho thấy, áp lực phân bón liên tục tăng trên đất lúa vùng ĐBSCL từ năm 1991 - 2015, lượng phân khoáng sử dụng tăng từ 280 kg NPK lên 1.132kg NPK/ha (tăng 404% so với 1991). Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, hoạt động nuôi trồng thủy sản đã làm tăng độ mặn đất, tăng hàm lượng (Na+, K+, Mg2+, Ca2+, Cl-, SO42-) trong đất mặn so với các khu vực chịu tác động của thủy triều và khô hạn. Từ khóa: Đất mặn, mặn hoá, ảnh hưởng, hàm lượng. 1. Đặt vấn đề Tiền, sông Hậu, sông Vàm Cỏ) [3]. Theo báo cáo của Việt Nam có khoảng một triệu ha đất mặn chiếm Bộ NN & PTNT, vụ Đông xuân năm 2016 nước mặnkhoảng 9,9% diện tích đất sản xuất nông nghiệp, trong đã vào sâu đất liền trên 70 km, gây ảnh hưởng đếnđó vùng ĐBSCL có diện tích đất mặn khoảng 0,8 triệu 104.000 ha lúa chiếm 6,7% diện tích toàn vùng vàthiệtha, chiếm 80% diện tích đất mặn cả nước[4]. ĐBSCL hại đến sản xuất lúa ở ĐBSCL ước tính hàng ngàn tỷđóng vai trò quan trọng trong sản xuất lương thực, đồng [1].chiếm 50% tổng sản lượng lúa cả nước; đây cũng là Bên cạnh vấn đề nhiễm mặn đất trồng lúa do tácvùng nuôi trồng thủy sản và cây ăn trái nhiệt đới trọng động của tự nhiên, dưới áp lực của phát triển nuôiđiểm của quốc gia nằm ở hạ lưu của lưu vực sông Mê trồng thủy hải sản, nhiều diện tích lúa trong nhữngCông [6]. năm gần đây được chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản Vấn đề xâm nhập mặn của vùng ĐBSCL đang diễn đã làm gia tăng thêm hiện tượng xâm nhập mặn đấtra trên phạm vi rất rộng và có xu hướng tăng dần theo lúa của ĐBSCL [5]. Bài viết “Đánh giá hiện trạng chấttrong những năm gần đây, tập trung ở chủ yếu các tỉnh lượng môi trường đất mặn trồng lúa vùng ĐBSCL”ven biển. Vào mùa khô, thời tiết nắng nóng kéo dài kết nhằm xác định hiện trang môi trường đất mặn cũnghợp với thủy triều dâng đã làm cho nước mặn xâm như phân tích, đánh giá những ảnhhưởng của mặnnhập sâu vào nội đồng dọc theo các triền sông (sông hóa đất sản xuất lúa do tác động của thủy triều, khôTổng Cục Môi trường, Bộ TN&MT1Viện Môi trường Nông nghiệp, Bộ NN & PTNT2 Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016 107 hạn và tác động của hoạt động nuôi trồng thủy sản Được ký hiệu là: < m ,95%< (NTTS) làm cơ sở khoa học cho đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của mặn hóa đất lúa 3. Kết quả thực hiện vùng ĐBSCL trong thời gian tới. 3.1. Tình hình sử dụng và áp lực phân bón trên 2. Đối tượng và phương pháp đất mặn trồng lúa ĐBSCL 2.1. Đối tượng Phân bón có vai trò rất quan trọng trong việc tăng năng suất cây trồng đảm bảo thành công cho một vụ - Tình hình sử dụng và áp lực phân bón trên đất lúa, theo nhiều nghiên cứu cho thấy phân bón đóng mặn trồng lúa vùng ĐBSCL. góp khoảng 41% năm suất cây trồng. Kết quả điều tra - Chất lượng môi trường đất mặn trồng lúa theo các hộ nông dân sử dụng phân bón cho lúa trên đất đối tượng tác động: (1) Dưới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Chất lượng môi trường đất mặn Đất mặn trồng lúa Đất sản xuất nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 130 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 118 0 0 -
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 76 0 0 -
10 trang 64 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 51 0 0 -
61 trang 42 0 0
-
3 trang 40 0 0
-
Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 40 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
Tác động của biến đổi khí hậu đối với nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Bình Thuận
3 trang 39 0 0