Đánh giá hiệu quả các bài tập phối hợp với bóng trong môn Bóng rổ nhằm phát triển thể lực cho sinh viên không chuyên Đại học Huế
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.40 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng phương pháp phỏng vấn, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp kiểm tra sư phạm và phương pháp toán học thống kê, bài viết đã tiến hành đánh giá hiệu quả các bài tập phối hợp với bóng trong môn Bóng rổ nhằm phát triển thể lực cho sinh viên không chuyên Đại học Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả các bài tập phối hợp với bóng trong môn Bóng rổ nhằm phát triển thể lực cho sinh viên không chuyên Đại học Huế ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BÀI TẬP PHỐI HỢP VỚI BÓNG TRONG MÔN BÓNG RỔ NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN ĐẠI HỌC HUẾ ThS. Nguyễn Thanh Nguyên, TS. Nguyễn Thế Tình, ThS. Hoàng Trọng Anh Bảo, CN. Nguyễn Thanh Sơn Khoa Giáo dục Thể chất - Đại học HuếTÓM TẮT Bằng phương pháp phỏng vấn, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp kiểmtra sư phạm và phương pháp toán học thống kê đề tài đã tiến hành đánh giá hiệu quả các bàitập phối hợp với bóng trong môn Bóng rổ nhằm phát triển thể lực cho sinh viên không chuyênĐại học Huế.Từ khóa: Bài tập, Thể lực, Giáo dục Thể chất, bóng rổ, Sinh viên không chuyên Đại học HuếSUMARY By using referring, interviewing and statistics methods, we chose the physical exerciseswith the ball in basketball to evaluating the effectiveness of some exercises that combine withthe ball in Basketball to develop general fitness for non - specialized students at HueUniversity.Keywords: exercises, physical, physical education, basketball, non - specialized students at HueUniversity1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thực tế qua quá trình giảng dạy môn Bóng rổ tại Khoa GDTC - Đại học Huếđối với sinh viên không chuyên cho thấy, việc sử dụng các bài tập kỹ thuật trong giảngdạy môn học Bóng rổ cho sinh viên còn chưa mang tính hệ thống, dựa theo kinhnghiệm là chủ yếu. Quá trình giảng dạy chủ yếu là giới thiệu động tác và các kỹ thuậtcơ bản trong môn Bóng rổ chứ chưa chú trọng đến việc phát triển các tố chất thể lựccho sinh viên không chuyên cho nên các bài tập phối hợp với bóng chưa thật sự đadạng. Mặt khác, quỹ thời gian dành cho giảng dạy môn bóng rổ tại Khoa GDTC - Đạihọc Huế hiện nay là khá ít đối với sinh viên không chuyên chỉ 30 tiết học nên việc ápdụng các bài tập phối hợp với bóng vừa để củng cố kỹ thuật đồng thời phát triển thêmcác tố chất thể lực là chưa đạt hiệu quả cao. Nhằm nâng cao hiệu quả học trên hai phương diện: phát triển kỹ năng kỹ xảosong song với nền tảng thể lực cho sinh viên không chuyên Đại học Huế dựa trên cácbài tập phối hợp với bóng trong môn Bóng rổ có tính khả thi cao. Xuất phát từ hiệntượng nhàm chán trong quá trình học tập của sinh viên khi các giảng viên tiến hànhtriển khai các nội dung trong giờ học chưa được đa dạng cũng như trình độ thể lựccủa sinh viên không chuyên Đại học Huế còn rất nhiều hạn chế. Đề tài tiến hànhnghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả các bài tập phối hợp với bóng trong môn bóng rổ nhằmphát triển thể lực cho sinh viên không chuyên Đại học Huế”10162. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích và tổnghợp tài liệu, phương pháp phỏng vấn, phương pháp kiểm tra sư phạm, phương phápthực nghiệm và phương pháp toán học thống kê.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1 Xây dựng tiến trình tập luyện cho đối tượng thực nghiệm Để xây dựng được tiến trình tập luyện của đối tượng nghiên cứu, đề tài tiếnhành phỏng vấn 15 chuyên gia, huấn luyện viên, giảng viên giáo dục thể chất. Nộidung và kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 1, bảng 2, bảng 3.Bảng 1: Kết quả phỏng vấn về số lượng bài tập trong 1 buổi học (n= 15) Kết quả trả lời TT Số lượng bài tập Không Đồng ý trong 1 buổi học đồng ý mi % mi % 1 1 bài tập 2 13.33 13 86.67 2 2 bài tập 6 40 9 60 3 3 bài tập 12 80 3 20 4 4 bài tập 13 86.67 2 13.33 5 5 bài tập 12 80 3 20 6 6 bài tập 8 53.33 7 46.67Bảng 2: Kết quả phỏng vấn về thời gian áp dụng các bài tập trong 1 buổi học (n=15) Kết quả trả lời TT Thời gian áp dụng Không Đồng ý các bài tập trong 1 buổi học đồng ý mi % mi % 1 5 phút 2 13.33 13 86.67 2 10 phút 6 40 9 60 3 15 phút 15 100 0 0 4 20 phút 13 86.67 2 13.33 5 25 phút 5 33.33 10 66.67 6 30 phút 3 20 12 80 1017Bảng 3: Kết quả phỏng vấn về thời điểm áp dụng các bài tập trong 1 buổi học (n=15) Kết quả trả lời TT Thời điểm áp dụng Không Đồng ý các bài tập trong 1 buổi học đồng ý mi % mi % 1 Phần mở đầu 2 13.33 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả các bài tập phối hợp với bóng trong môn Bóng rổ nhằm phát triển thể lực cho sinh viên không chuyên Đại học Huế ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BÀI TẬP PHỐI HỢP VỚI BÓNG TRONG MÔN BÓNG RỔ NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN ĐẠI HỌC HUẾ ThS. Nguyễn Thanh Nguyên, TS. Nguyễn Thế Tình, ThS. Hoàng Trọng Anh Bảo, CN. Nguyễn Thanh Sơn Khoa Giáo dục Thể chất - Đại học HuếTÓM TẮT Bằng phương pháp phỏng vấn, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp kiểmtra sư phạm và phương pháp toán học thống kê đề tài đã tiến hành đánh giá hiệu quả các bàitập phối hợp với bóng trong môn Bóng rổ nhằm phát triển thể lực cho sinh viên không chuyênĐại học Huế.Từ khóa: Bài tập, Thể lực, Giáo dục Thể chất, bóng rổ, Sinh viên không chuyên Đại học HuếSUMARY By using referring, interviewing and statistics methods, we chose the physical exerciseswith the ball in basketball to evaluating the effectiveness of some exercises that combine withthe ball in Basketball to develop general fitness for non - specialized students at HueUniversity.Keywords: exercises, physical, physical education, basketball, non - specialized students at HueUniversity1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thực tế qua quá trình giảng dạy môn Bóng rổ tại Khoa GDTC - Đại học Huếđối với sinh viên không chuyên cho thấy, việc sử dụng các bài tập kỹ thuật trong giảngdạy môn học Bóng rổ cho sinh viên còn chưa mang tính hệ thống, dựa theo kinhnghiệm là chủ yếu. Quá trình giảng dạy chủ yếu là giới thiệu động tác và các kỹ thuậtcơ bản trong môn Bóng rổ chứ chưa chú trọng đến việc phát triển các tố chất thể lựccho sinh viên không chuyên cho nên các bài tập phối hợp với bóng chưa thật sự đadạng. Mặt khác, quỹ thời gian dành cho giảng dạy môn bóng rổ tại Khoa GDTC - Đạihọc Huế hiện nay là khá ít đối với sinh viên không chuyên chỉ 30 tiết học nên việc ápdụng các bài tập phối hợp với bóng vừa để củng cố kỹ thuật đồng thời phát triển thêmcác tố chất thể lực là chưa đạt hiệu quả cao. Nhằm nâng cao hiệu quả học trên hai phương diện: phát triển kỹ năng kỹ xảosong song với nền tảng thể lực cho sinh viên không chuyên Đại học Huế dựa trên cácbài tập phối hợp với bóng trong môn Bóng rổ có tính khả thi cao. Xuất phát từ hiệntượng nhàm chán trong quá trình học tập của sinh viên khi các giảng viên tiến hànhtriển khai các nội dung trong giờ học chưa được đa dạng cũng như trình độ thể lựccủa sinh viên không chuyên Đại học Huế còn rất nhiều hạn chế. Đề tài tiến hànhnghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả các bài tập phối hợp với bóng trong môn bóng rổ nhằmphát triển thể lực cho sinh viên không chuyên Đại học Huế”10162. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích và tổnghợp tài liệu, phương pháp phỏng vấn, phương pháp kiểm tra sư phạm, phương phápthực nghiệm và phương pháp toán học thống kê.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1 Xây dựng tiến trình tập luyện cho đối tượng thực nghiệm Để xây dựng được tiến trình tập luyện của đối tượng nghiên cứu, đề tài tiếnhành phỏng vấn 15 chuyên gia, huấn luyện viên, giảng viên giáo dục thể chất. Nộidung và kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 1, bảng 2, bảng 3.Bảng 1: Kết quả phỏng vấn về số lượng bài tập trong 1 buổi học (n= 15) Kết quả trả lời TT Số lượng bài tập Không Đồng ý trong 1 buổi học đồng ý mi % mi % 1 1 bài tập 2 13.33 13 86.67 2 2 bài tập 6 40 9 60 3 3 bài tập 12 80 3 20 4 4 bài tập 13 86.67 2 13.33 5 5 bài tập 12 80 3 20 6 6 bài tập 8 53.33 7 46.67Bảng 2: Kết quả phỏng vấn về thời gian áp dụng các bài tập trong 1 buổi học (n=15) Kết quả trả lời TT Thời gian áp dụng Không Đồng ý các bài tập trong 1 buổi học đồng ý mi % mi % 1 5 phút 2 13.33 13 86.67 2 10 phút 6 40 9 60 3 15 phút 15 100 0 0 4 20 phút 13 86.67 2 13.33 5 25 phút 5 33.33 10 66.67 6 30 phút 3 20 12 80 1017Bảng 3: Kết quả phỏng vấn về thời điểm áp dụng các bài tập trong 1 buổi học (n=15) Kết quả trả lời TT Thời điểm áp dụng Không Đồng ý các bài tập trong 1 buổi học đồng ý mi % mi % 1 Phần mở đầu 2 13.33 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập phối hợp với bóng Giảng dạy môn Bóng rổ Phát triển thể lực sinh viên Giáo dục thể chất Kỹ thuật giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
134 trang 305 1 0
-
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1
111 trang 209 0 0 -
7 trang 125 0 0
-
24 trang 117 0 0
-
10 trang 85 0 0
-
42 trang 75 0 0
-
Tìm hiểu những phương pháp giáo dục thể chất trẻ em (In lần thứ 2): Phần 1 - Hoàng Thị Bưởi
50 trang 72 1 0 -
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 2
105 trang 68 0 0 -
7 trang 59 0 0
-
2 trang 50 1 0