Đánh giá hiệu quả công cụ ISBAR trong bàn giao người bệnh và các yếu tố liên quan
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 594.35 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
An toàn cho người bệnh là ưu tiên hàng đầu của các tổ chức chăm sóc sức khỏe trên toàn thế giới, là một phần quan trọng trong bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam do Bộ Y Tế ban hành. Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả công cụ ISBAR trong bàn giao người bệnh của điều dưỡng và các yếu tố liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả công cụ ISBAR trong bàn giao người bệnh và các yếu tố liên quan Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG CỤ ISBAR TRONG BÀN GIAO NGƯỜI BỆNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Nguyễn Thị Hương, Tô Lộc Huyền, Lâm Huy Anh, Lý Thị Phong Vân TÓM TẮT: Đặt vấn đề: An toàn cho người bệnh là ưu tiên hàng đầu của các tổ chức chăm sóc sức khỏe trên toàn thế giới, là một phần quan trọng trong bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam do Bộ Y Tế ban hành. Các tổ chức bảo vệ quyền lợi sức khỏe người bệnh cho thấy chất lượng thông tin kém khi bàn giao người bệnh là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến các trường hợp tổn hại sức khỏe mà tổ chức y tế phải bồi thường thường xuyên (15). Bàn giao là vấn đề cốt lõi trung tâm để chăm sóc người bệnh an toàn và hiệu quả (12). Một số nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy hiệu quả vượt trội của việc thực hiện công tác bàn giao tuân theo một công cụ đã được chuẩn hóa, trong đó có khung bàn giao được viết tắt bằng ISBAR (7) Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả công cụ ISBAR trong bàn giao người bệnh của điều dưỡng và các yếu tố liên quan. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả - cắt ngang trên 51 điều dưỡng trực tiếp chăm sóc người bệnh tại bệnh viện ĐKKV tỉnh An Giang từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2020. Kết quả sử dụng thanh công cụ tại thời điểm: trước sử dụng, sau sử dụng. Bên cạnh đó sẽ đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng ISBAR của điều dưỡng. Kết quả: Có 51 ĐD được đưa vào nghiên cứu, hiệu quả giảm sự cố y khoa khi sử dụng công cụ ISBAR chung thông qua đánh giá điểm trung bình ở thang điểm 5 tăng lên từ Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 Objective: Evaluate the effectiveness of ISBAR tool in hand over the patient and related factors. Research subjects and methods: Descriptive - cross-sectional study of over 50 nurses directly taking care of patients at DKKV Hospital, An Giang province from February to May 2020. Results of using the ISBAR toolbar at the time: before use, after use. Besides, we will evaluate influencing factors as well as attitudes about using ISBAR by nurses. Results: There are 51 nurses included in the study, the effectiveness of medical incident reduction using the general ISBAR tool through the assessment of the average score on a 5-point scale increased from Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 trình tích cực với trọng tâm là an toàn của người bệnh. Từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này. Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định hiệu quả của công tác bàn giao người bệnh giữa điều dưỡng bằng ISBAR. - Xác định các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả sử dụng ISBAR. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Thời gian nghiên cứu: từ tháng 2/2020 đến tháng 5/2020. * Thiết kế nghiên cứu: Mô tả - cắt ngang * Cỡ mẫu: 51 điều dưỡng * Đối tượng nghiên cứu: các điều dưỡng viên đang làm việc thường xuyên và trực tiếp chăm sóc bệnh nhân tại 3 khoa lâm sàng: Khoa cấp cứu, Nội Tổng Hợp, Nội Tim Mạch tại Bệnh Viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang. * Tiêu chuẩn chọn vào - Các ĐD viên đang làm việc thường xuyên và trực tiếp chăm sóc bệnh nhân tại các khoa lâm sàng: Nội Tổng hợp, Nội Tim Mạch, Khoa cấp cứu. - Đồng ý tham gia nghiên cứu. * Tiêu chuẩn không chọn vào: - Điều dưỡng không đồng ý tham gia nghiên cứu * Phương pháp thực hiện - Thực hiện lấy thông tin đặc điểm cá nhân từng đối tượng qua bộ câu hỏi soạn sẵn. - Thực hiện lấy mẫu đánh giá hiệu quả trước và sau khi sử dụng công cụ bàn giao ISBAR. - Thực hiện lấy mẫu đánh giá sự hài lòng của điều dưỡng sau khi sử dụng công cụ bàn giao ISBAR - Khảo sát các yếu tố liên quan đến hiệu quả và hài lòng của điều dưỡng đối với công cụ bàn giao ISBAR * Quản lý và phân tích số liệu: nhập số liệu và xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê SPSS 22.0. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Tổng cộng có 51 ĐD thỏa tiêu chí chọn mẫu và được đưa vào nghiên cứu trong thời gian từ tháng 2/2020 đến tháng 5/2020 tại khoa Nội Tim Mạch, Nội Tổng Hợp, Khoa cấp cứu - BV ĐKKV tỉnh An Giang. Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 108 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 * Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu Bảng 1: Phân bố tỷ lệ điều dưỡng theo đặc điểm chung nghiên cứu Điều dưỡng Tỷ lệ (n = 51) (%) Trình độ chuyên môn Trung học 41 80,39 Cao đẳng 2 3,92 Đại học 8 15,68 Thâm niên công tác Dưới 3 năm 12 23,52 Từ 3 năm trở lên 39 76,47 Nhận xét: Trình độ chuyên môn của nhóm nghiên cứu gồm Trung cấp và Cao đẳng, Đại học với tỷ lệ trung cấp cao hơn khoảng 5 lần so với Đại học. Thâm niên công tác của nhóm nghiên cứu từ 3 năm trở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả công cụ ISBAR trong bàn giao người bệnh và các yếu tố liên quan Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG CỤ ISBAR TRONG BÀN GIAO NGƯỜI BỆNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Nguyễn Thị Hương, Tô Lộc Huyền, Lâm Huy Anh, Lý Thị Phong Vân TÓM TẮT: Đặt vấn đề: An toàn cho người bệnh là ưu tiên hàng đầu của các tổ chức chăm sóc sức khỏe trên toàn thế giới, là một phần quan trọng trong bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam do Bộ Y Tế ban hành. Các tổ chức bảo vệ quyền lợi sức khỏe người bệnh cho thấy chất lượng thông tin kém khi bàn giao người bệnh là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến các trường hợp tổn hại sức khỏe mà tổ chức y tế phải bồi thường thường xuyên (15). Bàn giao là vấn đề cốt lõi trung tâm để chăm sóc người bệnh an toàn và hiệu quả (12). Một số nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy hiệu quả vượt trội của việc thực hiện công tác bàn giao tuân theo một công cụ đã được chuẩn hóa, trong đó có khung bàn giao được viết tắt bằng ISBAR (7) Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả công cụ ISBAR trong bàn giao người bệnh của điều dưỡng và các yếu tố liên quan. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả - cắt ngang trên 51 điều dưỡng trực tiếp chăm sóc người bệnh tại bệnh viện ĐKKV tỉnh An Giang từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2020. Kết quả sử dụng thanh công cụ tại thời điểm: trước sử dụng, sau sử dụng. Bên cạnh đó sẽ đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng ISBAR của điều dưỡng. Kết quả: Có 51 ĐD được đưa vào nghiên cứu, hiệu quả giảm sự cố y khoa khi sử dụng công cụ ISBAR chung thông qua đánh giá điểm trung bình ở thang điểm 5 tăng lên từ Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 Objective: Evaluate the effectiveness of ISBAR tool in hand over the patient and related factors. Research subjects and methods: Descriptive - cross-sectional study of over 50 nurses directly taking care of patients at DKKV Hospital, An Giang province from February to May 2020. Results of using the ISBAR toolbar at the time: before use, after use. Besides, we will evaluate influencing factors as well as attitudes about using ISBAR by nurses. Results: There are 51 nurses included in the study, the effectiveness of medical incident reduction using the general ISBAR tool through the assessment of the average score on a 5-point scale increased from Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 trình tích cực với trọng tâm là an toàn của người bệnh. Từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này. Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định hiệu quả của công tác bàn giao người bệnh giữa điều dưỡng bằng ISBAR. - Xác định các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả sử dụng ISBAR. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Thời gian nghiên cứu: từ tháng 2/2020 đến tháng 5/2020. * Thiết kế nghiên cứu: Mô tả - cắt ngang * Cỡ mẫu: 51 điều dưỡng * Đối tượng nghiên cứu: các điều dưỡng viên đang làm việc thường xuyên và trực tiếp chăm sóc bệnh nhân tại 3 khoa lâm sàng: Khoa cấp cứu, Nội Tổng Hợp, Nội Tim Mạch tại Bệnh Viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang. * Tiêu chuẩn chọn vào - Các ĐD viên đang làm việc thường xuyên và trực tiếp chăm sóc bệnh nhân tại các khoa lâm sàng: Nội Tổng hợp, Nội Tim Mạch, Khoa cấp cứu. - Đồng ý tham gia nghiên cứu. * Tiêu chuẩn không chọn vào: - Điều dưỡng không đồng ý tham gia nghiên cứu * Phương pháp thực hiện - Thực hiện lấy thông tin đặc điểm cá nhân từng đối tượng qua bộ câu hỏi soạn sẵn. - Thực hiện lấy mẫu đánh giá hiệu quả trước và sau khi sử dụng công cụ bàn giao ISBAR. - Thực hiện lấy mẫu đánh giá sự hài lòng của điều dưỡng sau khi sử dụng công cụ bàn giao ISBAR - Khảo sát các yếu tố liên quan đến hiệu quả và hài lòng của điều dưỡng đối với công cụ bàn giao ISBAR * Quản lý và phân tích số liệu: nhập số liệu và xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê SPSS 22.0. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Tổng cộng có 51 ĐD thỏa tiêu chí chọn mẫu và được đưa vào nghiên cứu trong thời gian từ tháng 2/2020 đến tháng 5/2020 tại khoa Nội Tim Mạch, Nội Tổng Hợp, Khoa cấp cứu - BV ĐKKV tỉnh An Giang. Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 108 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 * Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu Bảng 1: Phân bố tỷ lệ điều dưỡng theo đặc điểm chung nghiên cứu Điều dưỡng Tỷ lệ (n = 51) (%) Trình độ chuyên môn Trung học 41 80,39 Cao đẳng 2 3,92 Đại học 8 15,68 Thâm niên công tác Dưới 3 năm 12 23,52 Từ 3 năm trở lên 39 76,47 Nhận xét: Trình độ chuyên môn của nhóm nghiên cứu gồm Trung cấp và Cao đẳng, Đại học với tỷ lệ trung cấp cao hơn khoảng 5 lần so với Đại học. Thâm niên công tác của nhóm nghiên cứu từ 3 năm trở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức chăm sóc sức khỏe Chất lượng bệnh viện Quyền lợi sức khỏe ngườibệnh Quản lý an toàn người bệnh Sự cố y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
23 trang 63 0 0
-
44 trang 39 0 0
-
35 trang 30 0 0
-
Đề án Thành lập phòng quản lý chất lượng bệnh viện đa khoa tỉnh Long An
8 trang 22 0 0 -
9 trang 22 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích hành vi báo cáo sự cố y khoa tại Bệnh viện Từ Dũ
87 trang 21 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
5 trang 20 0 0
-
Bài giảng Giới thiệu công cụ hỗ trợ chỉ số đo lường chất lượng bệnh viện
22 trang 19 0 0 -
Kiến thức, thái độ, hành vi của nhân viên y tế về báo cáo sự cố y khoa tại Bệnh viện Từ Dũ
4 trang 18 0 0