Đánh giá hiệu quả của chương trình thử nghiệm phân loại rác tại kí túc xá trường Đại học Hạ Long
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 603.89 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đánh giá hiệu quả của chương trình thử nghiệm phân loại rác tại kí túc xá trường Đại học Hạ Long" trình bày các nội dung chính sau: Phương pháp xác định khối lượng rác thải sinh hoạt; Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích; Phương pháp điều tra xã hội học; Đánh giá hiệu quả chương trình thử nghiệm phân loại rác tại kí túc xá S1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của chương trình thử nghiệm phân loại rác tại kí túc xá trường Đại học Hạ Long ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM PHÂN LOẠI RÁC TẠI KÍ TÚC XÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG Diệp Thị Thu Thủy1*, Nguyễn Thị Thắm1, Hoàng Thị Bích Hồng1, Nguyễn Thị Mai Ly2, Đào Thị Vương3 1 Khoa Môi trường, Trường Đại học Hạ Long 2 Trung tâm Khoa học Công nghệ và Bồi dưỡng cán bộ, Trường Đại học Hạ Long 3 Phòng Công tác chính trị, Quản lí và hỗ trợ sinh viên, Trường Đại học Hạ Long * Email: diepthithuthuy@daihochalong.edu.vnNgày nhận bài: 18/10/2023 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 06/12/2023 Ngày chấp nhận đăng: 15/12/2023 TÓM TẮT Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế và quá trình đô thị hóa, lượng chất thải rắnphát sinh của Việt Nam có tốc độ tăng khoảng 10% mỗi năm. Phần lớn lượng chất thải rắn phátsinh hiện nay chỉ được xử lí bằng hình thức chôn lấp thô sơ. Việc phân loại rác tại nguồn chưađược triển khai thường xuyên, rộng rãi mà mới chỉ được thực hiện thí điểm tại một số khu vựcthuộc một vài đô thị lớn. Cùng với sự phát triển của Trường Đại học Hạ Long, khoảng hơn 1.700sinh viên sống tại kí túc xá cơ sở 1 là nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt chính tại nhà trường.Mô hình thử nghiệm phân loại rác tại kí túc xá S1, Trường Đại học Hạ Long đã được thực hiệntrong 02 tháng với lượng rác thu được gồm 2.029,6 kg rác hữu cơ, 829,3 kg rác tái chế và 3.906,5kg rác thuộc các nhóm còn lại. Hệ số phát sinh rác thải sinh hoạt trung bình của sinh viên tại kítúc xá S1 là 0,310 kg/sinh viên/ngày. Mô hình đã thể hiện được tính hiệu quả về mặt kinh tế, xãhội và môi trường thông qua việc làm giảm lượng rác phát sinh cần xử lí là 41,3% và 43,2%,giảm được 3,5% chi phí cho việc xử lí rác thải của kí túc xá S1, đồng thời nâng cao nhận thứccủa sinh viên về rác thải và phân loại rác. Từ khóa: hiệu quả, kinh tế xã hội, môi trường, phân loại rác, rác thải sinh hoạt. EVALUATION OF THE EFFECTIVENESS OF THE WASTE SORTING PILOT PROGRAM AT HA LONG UNIVERSITY DORMITORY ABSTRACT Vietnams fast urbanization and economic growth have resulted in an approximate annualincrease of 10% in the amount of solid waste produced. Most of this waste is disposed of throughrudimentary landfill methods, and waste segregation at the source is not regularly implemented,only being piloted in a few areas within a few major cities. Alongside the growth of Ha LongUniversity, over 1700 students living in the dormitory at Site 1 are a significant source ofhousehold waste generation on campus. During the course of a two-month waste sorting pilotprogram at Ha Long Universitys Dormitory S1, 2,029.6 kg of organic waste, 829.3 kg ofrecyclables, and 3,906.5 kg of residual waste were collected. The average waste generation rateper student at Dormitory S1 was 0.310 kg/student/day. The model demonstrated its effectivenessin terms of economic, social, and environmental benefits by reducing waste requiring treatmentby 41.3% and 43.2%. It also decreased waste management costs by 3.5% for Dormitory S1,while enhancing students’ awareness of waste and waste segregation. Keywords: effectiveness, environment, household waste, socio-economic, waste segregation.Số 11 (2023): 65 – 72 65 1. ĐẶT VẤN ĐỀ từng địa phương, từng địa điểm và mức độ Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế nhận thức của từng người, đồng thời có ảnh và quá trình đô thị hóa, lượng chất thải rắn hưởng đáng kể đến ý định, hành vi phân loại (CTR) phát sinh của Việt Nam có tốc độ tăng rác của cá nhân (Phùng Khánh Chuyên & khoảng 10% mỗi năm (Huyền Nga & Ngô Vân Thụy Cẩm, 2010; Phan Thị Thu cs.,2022). Theo Báo cáo Hiện trạng môi Hằng & cs., 2013; Phạm Thị Dương và Đinh trường Quốc gia giai đoạn 2016 – 2020, lượng Thị Thúy Hằng, 2022). CTR sinh hoạt vẫn tiếp tục gia tăng trên phạm Tại Trường Đại học Hạ Long hiện nay, vi cả nước, trung bình là 64.658 tấn/ngày; trung bình mỗi ngày lượng RTSH phát sinh lượng CTR sinh hoạt ước tính ở các đô thị tăng khoảng 1000 kg/ngày, trong đó chủ yếu là trung bình 10 – 16%/năm. Trong giai đoạn lượng rác phát sinh từ khu vực kí túc xá với 2016 – 2019, tốc độ thu gom và xử lí CTR sinh hơn 1.700 sinh viên. Lượng RTSH của hoạt đô thị tăng trung bình 2%/năm, phần lớn Trường Đại học Hạ Long nói chung và khu chỉ được xử lí bằng hình thức chôn lấp thô sơ. vực kí túc xá nói riêng hiện nay vẫn chưa Việc phân lo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của chương trình thử nghiệm phân loại rác tại kí túc xá trường Đại học Hạ Long ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM PHÂN LOẠI RÁC TẠI KÍ TÚC XÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG Diệp Thị Thu Thủy1*, Nguyễn Thị Thắm1, Hoàng Thị Bích Hồng1, Nguyễn Thị Mai Ly2, Đào Thị Vương3 1 Khoa Môi trường, Trường Đại học Hạ Long 2 Trung tâm Khoa học Công nghệ và Bồi dưỡng cán bộ, Trường Đại học Hạ Long 3 Phòng Công tác chính trị, Quản lí và hỗ trợ sinh viên, Trường Đại học Hạ Long * Email: diepthithuthuy@daihochalong.edu.vnNgày nhận bài: 18/10/2023 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 06/12/2023 Ngày chấp nhận đăng: 15/12/2023 TÓM TẮT Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế và quá trình đô thị hóa, lượng chất thải rắnphát sinh của Việt Nam có tốc độ tăng khoảng 10% mỗi năm. Phần lớn lượng chất thải rắn phátsinh hiện nay chỉ được xử lí bằng hình thức chôn lấp thô sơ. Việc phân loại rác tại nguồn chưađược triển khai thường xuyên, rộng rãi mà mới chỉ được thực hiện thí điểm tại một số khu vựcthuộc một vài đô thị lớn. Cùng với sự phát triển của Trường Đại học Hạ Long, khoảng hơn 1.700sinh viên sống tại kí túc xá cơ sở 1 là nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt chính tại nhà trường.Mô hình thử nghiệm phân loại rác tại kí túc xá S1, Trường Đại học Hạ Long đã được thực hiệntrong 02 tháng với lượng rác thu được gồm 2.029,6 kg rác hữu cơ, 829,3 kg rác tái chế và 3.906,5kg rác thuộc các nhóm còn lại. Hệ số phát sinh rác thải sinh hoạt trung bình của sinh viên tại kítúc xá S1 là 0,310 kg/sinh viên/ngày. Mô hình đã thể hiện được tính hiệu quả về mặt kinh tế, xãhội và môi trường thông qua việc làm giảm lượng rác phát sinh cần xử lí là 41,3% và 43,2%,giảm được 3,5% chi phí cho việc xử lí rác thải của kí túc xá S1, đồng thời nâng cao nhận thứccủa sinh viên về rác thải và phân loại rác. Từ khóa: hiệu quả, kinh tế xã hội, môi trường, phân loại rác, rác thải sinh hoạt. EVALUATION OF THE EFFECTIVENESS OF THE WASTE SORTING PILOT PROGRAM AT HA LONG UNIVERSITY DORMITORY ABSTRACT Vietnams fast urbanization and economic growth have resulted in an approximate annualincrease of 10% in the amount of solid waste produced. Most of this waste is disposed of throughrudimentary landfill methods, and waste segregation at the source is not regularly implemented,only being piloted in a few areas within a few major cities. Alongside the growth of Ha LongUniversity, over 1700 students living in the dormitory at Site 1 are a significant source ofhousehold waste generation on campus. During the course of a two-month waste sorting pilotprogram at Ha Long Universitys Dormitory S1, 2,029.6 kg of organic waste, 829.3 kg ofrecyclables, and 3,906.5 kg of residual waste were collected. The average waste generation rateper student at Dormitory S1 was 0.310 kg/student/day. The model demonstrated its effectivenessin terms of economic, social, and environmental benefits by reducing waste requiring treatmentby 41.3% and 43.2%. It also decreased waste management costs by 3.5% for Dormitory S1,while enhancing students’ awareness of waste and waste segregation. Keywords: effectiveness, environment, household waste, socio-economic, waste segregation.Số 11 (2023): 65 – 72 65 1. ĐẶT VẤN ĐỀ từng địa phương, từng địa điểm và mức độ Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế nhận thức của từng người, đồng thời có ảnh và quá trình đô thị hóa, lượng chất thải rắn hưởng đáng kể đến ý định, hành vi phân loại (CTR) phát sinh của Việt Nam có tốc độ tăng rác của cá nhân (Phùng Khánh Chuyên & khoảng 10% mỗi năm (Huyền Nga & Ngô Vân Thụy Cẩm, 2010; Phan Thị Thu cs.,2022). Theo Báo cáo Hiện trạng môi Hằng & cs., 2013; Phạm Thị Dương và Đinh trường Quốc gia giai đoạn 2016 – 2020, lượng Thị Thúy Hằng, 2022). CTR sinh hoạt vẫn tiếp tục gia tăng trên phạm Tại Trường Đại học Hạ Long hiện nay, vi cả nước, trung bình là 64.658 tấn/ngày; trung bình mỗi ngày lượng RTSH phát sinh lượng CTR sinh hoạt ước tính ở các đô thị tăng khoảng 1000 kg/ngày, trong đó chủ yếu là trung bình 10 – 16%/năm. Trong giai đoạn lượng rác phát sinh từ khu vực kí túc xá với 2016 – 2019, tốc độ thu gom và xử lí CTR sinh hơn 1.700 sinh viên. Lượng RTSH của hoạt đô thị tăng trung bình 2%/năm, phần lớn Trường Đại học Hạ Long nói chung và khu chỉ được xử lí bằng hình thức chôn lấp thô sơ. vực kí túc xá nói riêng hiện nay vẫn chưa Việc phân lo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế xã hội Phân loại rác Rác thải sinh hoạt Hệ số phát sinh rác thải sinh hoạt Luật Bảo vệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 284 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 222 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 189 1 0 -
Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
214 trang 185 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 180 0 0 -
Thông tư số: 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại
123 trang 176 0 0 -
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 174 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 160 0 0 -
Thông tư quy định quy trình kỹ thuật quan trắc khí thải công nghiệp (Bản dự thảo)
44 trang 150 0 0