Đánh giá hiệu quả của một số loại phụ gia tăng dẻo trong bê tông dùng cho mố trụ cầu
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 528.27 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu sử dụng phụ gia tăng dẻo thế hệ thứ 2 gốc Napthtalene Sunfonic Fomandehit (NFS) của 3 hãng phụ gia O-Basf (R561), Sika (Sikament 2000AT), Grace (Daracem 100) ảnh hưởng lên bê tông kết cấu mố trụ cầu cấp C30.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của một số loại phụ gia tăng dẻo trong bê tông dùng cho mố trụ cầuHội nghị Khoa học công nghệ lần thứ XXII Trường Đại học Giao thông vận tải ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ LOẠI PHỤ GIA TĂNG DẺO TRONG BÊ TÔNG DÙNG CHO MỐ TRỤ CẦU Nguyễn Thị Thu Thủy1*, Hồ Xuân Ba1 1 Phân hiệu tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Giao thông vận tải,Số 450-451 Lê Văn Việt, Phường Tăng Nhơn Phú A, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: Email: thuyntt_ph@utc.edu.vn.Tóm tắt. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu sử dụng phụ gia tăng dẻo thế hệ thứ 2gốc Napthtalene Sunfonic Fomandehit (NFS) của 3 hãng phụ gia O-Basf (R561), Sika(Sikament 2000AT), Grace (Daracem 100) ảnh hưởng lên bê tông kết cấu mố trụ cầucấp C30. Tác giả tiến hành thử nghiệm mỗi loại phụ gia (PG) ở các liều lượng khácnhau theo khuyến cáo nhà sản xuất để tìm ra hàm lượng PG tăng dẻo hợp lý về độ linhđộng cho hỗn hợp bê tông mố trụ cầu là 1,0% so với xi măng. Với hàm lượng phụ giachiếm 1,0% so với xi măng cho cả 3 loại, tiến hành thử nghiệm thời gian duy trì độlinh động của hỗn hợp bê tông, chế tạo mẫu thử cường độ chịu nén, cường độ chịu kéokhi ép chẻ, thử độ hút nước của bê tông và đánh giá về giá thành; tác giả đã đề xuất sửdụng phụ gia Sikament 2000AT đáp ứng nhiều nhất các tiêu chí cần có về yêu cầu kỹthuật và tính kinh tế cho loại kết cấu bê tông này.Từ khóa: Phụ gia tăng dẻo, Napthtalene Sunfonic Fomandehit (NFS), mố trụ cầu,cường độ chịu nén, độ linh động.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lĩnh vực xây dựng, Việt Nam đã dùng PG nước thải của nhà máy giấy,giảm nước 10% từ những năm 1970 (Thủy điện Hòa Bình), đến năm 1980 dùng PGLignhin kiềm giảm 15% nước, PG này được coi là PG tăng dẻo thế hệ thứ 1 giảm nướcthấp. Sau đó các hãng PG nước ngoài lần lượt vào thị trường Việt Nam đã phát triểnmạnh mẽ các dòng PG hóa dẻo thế hệ thứ 2 giảm nước 15% -25% với gốc LignoSulfonate, gốc Melamin, rồi tới PG siêu dẻo thế hệ thứ 3 gốc Polycacboxylat giảmnước lên tới 35% - 40%. Một số công ty PG nước ngoài nổi tiếng như: Sika (Thụy Sĩ),O-Basf (Đức), Fosroc (Anh), Grace (Mỹ), Radmix (Úc), Mapei (Anh), Simon (Anh),Vinkems (liên doanh) đã đầu tư ồ ạt vào nước ta. Nhận thấy thị trường PG tăng dẻogiảm nước cho bê tông quá tiềm năng nên một số công ty trong nước đã đầu tư nghiêncứu như: Viện Vật liệu xây dựng (IBM), Viện Khoa học công nghệ xây dựng (IBST),Viện khoa học công nghệ giao thông vận tải (ITST), công ty phụ gia Siêu Cường,…[1] Trong các công trình lớn hiện nay, nhất là các công trình thi công cầu, cảng, hầm,thủy điện, nhà cao tầng,…để đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật thì cần phải sử dụng -583-Hội nghị Khoa học công nghệ lần thứ XXII Trường Đại học Giao thông vận tảiPG tăng dẻo cho bê tông nhằm giảm nước, tăng độ linh động giúp dễ thi công, nhất lànơi có cốt thép dày đặc, tăng cường độ nén, tăng khả năng chống thấm, chống ăn mòn,giảm độ hút nước, kéo dài tuổi thọ công trình, nhất là kết cấu làm việc trong môitrường ngập nước. Do đó vấn đề lựa chọn loại, hàm lượng PG của công ty nào là việccần quan tâm. Hiện nay xét về chất lượng và sự ổn định thì trên thị trường có 3 hãngPG nước ngoài có nhà máy sản xuất ở Việt Nam là: O-Basf, Sika, Grace được tin dùngcao. Trong ba thế hệ của PGSD thì thế hệ thứ 2 với gốc NFS là phù hợp về yêu cầu kỹthuật, giá thành trên dưới 1USD/lít PG, thích hợp thi công vùng khí hậu nóng ẩm. Vìvậy vấn đề nghiên cứu sử dụng 3 loại PG của 3 hãng: O-Basf (R561), Sika (Sikament2000AT), Grace (Daracem 100) cho kết cấu bê tông mố trụ cầu cấp C30 là cấp thiết[2] ,[5].2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.8. Nguyên vật liệu Trong nghiên cứu này các nguyên vật liệu sau đây đã được sử dụng [3], [4], [11]. Bảng 1. Đặc tính của nguyên vật liệu đầu vào. Loại Tên Nơi sản Tiêu STT nguyên nguyên Giá trị các chỉ tiêu xuất chuẩn liệu liệu Mô đun độ lớn 2,2; khối Cốt lượng riêng 2,60 g/cm3; Đồng TCVN 1 liệu Cát sông khối lượng thể tích xốp Nai 7572:2006 nhỏ 1310 kg/m3; độ hổng 49,6%. Khối lượng riêng 2,70 Cốt Bình TCVN g/cm3; khối lượng thể tích 2 Đá dăm liệu lớn Dương 7572:2006 xốp 1430 kg/m3, độ hút ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của một số loại phụ gia tăng dẻo trong bê tông dùng cho mố trụ cầuHội nghị Khoa học công nghệ lần thứ XXII Trường Đại học Giao thông vận tải ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ LOẠI PHỤ GIA TĂNG DẺO TRONG BÊ TÔNG DÙNG CHO MỐ TRỤ CẦU Nguyễn Thị Thu Thủy1*, Hồ Xuân Ba1 1 Phân hiệu tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Giao thông vận tải,Số 450-451 Lê Văn Việt, Phường Tăng Nhơn Phú A, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: Email: thuyntt_ph@utc.edu.vn.Tóm tắt. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu sử dụng phụ gia tăng dẻo thế hệ thứ 2gốc Napthtalene Sunfonic Fomandehit (NFS) của 3 hãng phụ gia O-Basf (R561), Sika(Sikament 2000AT), Grace (Daracem 100) ảnh hưởng lên bê tông kết cấu mố trụ cầucấp C30. Tác giả tiến hành thử nghiệm mỗi loại phụ gia (PG) ở các liều lượng khácnhau theo khuyến cáo nhà sản xuất để tìm ra hàm lượng PG tăng dẻo hợp lý về độ linhđộng cho hỗn hợp bê tông mố trụ cầu là 1,0% so với xi măng. Với hàm lượng phụ giachiếm 1,0% so với xi măng cho cả 3 loại, tiến hành thử nghiệm thời gian duy trì độlinh động của hỗn hợp bê tông, chế tạo mẫu thử cường độ chịu nén, cường độ chịu kéokhi ép chẻ, thử độ hút nước của bê tông và đánh giá về giá thành; tác giả đã đề xuất sửdụng phụ gia Sikament 2000AT đáp ứng nhiều nhất các tiêu chí cần có về yêu cầu kỹthuật và tính kinh tế cho loại kết cấu bê tông này.Từ khóa: Phụ gia tăng dẻo, Napthtalene Sunfonic Fomandehit (NFS), mố trụ cầu,cường độ chịu nén, độ linh động.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lĩnh vực xây dựng, Việt Nam đã dùng PG nước thải của nhà máy giấy,giảm nước 10% từ những năm 1970 (Thủy điện Hòa Bình), đến năm 1980 dùng PGLignhin kiềm giảm 15% nước, PG này được coi là PG tăng dẻo thế hệ thứ 1 giảm nướcthấp. Sau đó các hãng PG nước ngoài lần lượt vào thị trường Việt Nam đã phát triểnmạnh mẽ các dòng PG hóa dẻo thế hệ thứ 2 giảm nước 15% -25% với gốc LignoSulfonate, gốc Melamin, rồi tới PG siêu dẻo thế hệ thứ 3 gốc Polycacboxylat giảmnước lên tới 35% - 40%. Một số công ty PG nước ngoài nổi tiếng như: Sika (Thụy Sĩ),O-Basf (Đức), Fosroc (Anh), Grace (Mỹ), Radmix (Úc), Mapei (Anh), Simon (Anh),Vinkems (liên doanh) đã đầu tư ồ ạt vào nước ta. Nhận thấy thị trường PG tăng dẻogiảm nước cho bê tông quá tiềm năng nên một số công ty trong nước đã đầu tư nghiêncứu như: Viện Vật liệu xây dựng (IBM), Viện Khoa học công nghệ xây dựng (IBST),Viện khoa học công nghệ giao thông vận tải (ITST), công ty phụ gia Siêu Cường,…[1] Trong các công trình lớn hiện nay, nhất là các công trình thi công cầu, cảng, hầm,thủy điện, nhà cao tầng,…để đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật thì cần phải sử dụng -583-Hội nghị Khoa học công nghệ lần thứ XXII Trường Đại học Giao thông vận tảiPG tăng dẻo cho bê tông nhằm giảm nước, tăng độ linh động giúp dễ thi công, nhất lànơi có cốt thép dày đặc, tăng cường độ nén, tăng khả năng chống thấm, chống ăn mòn,giảm độ hút nước, kéo dài tuổi thọ công trình, nhất là kết cấu làm việc trong môitrường ngập nước. Do đó vấn đề lựa chọn loại, hàm lượng PG của công ty nào là việccần quan tâm. Hiện nay xét về chất lượng và sự ổn định thì trên thị trường có 3 hãngPG nước ngoài có nhà máy sản xuất ở Việt Nam là: O-Basf, Sika, Grace được tin dùngcao. Trong ba thế hệ của PGSD thì thế hệ thứ 2 với gốc NFS là phù hợp về yêu cầu kỹthuật, giá thành trên dưới 1USD/lít PG, thích hợp thi công vùng khí hậu nóng ẩm. Vìvậy vấn đề nghiên cứu sử dụng 3 loại PG của 3 hãng: O-Basf (R561), Sika (Sikament2000AT), Grace (Daracem 100) cho kết cấu bê tông mố trụ cầu cấp C30 là cấp thiết[2] ,[5].2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.8. Nguyên vật liệu Trong nghiên cứu này các nguyên vật liệu sau đây đã được sử dụng [3], [4], [11]. Bảng 1. Đặc tính của nguyên vật liệu đầu vào. Loại Tên Nơi sản Tiêu STT nguyên nguyên Giá trị các chỉ tiêu xuất chuẩn liệu liệu Mô đun độ lớn 2,2; khối Cốt lượng riêng 2,60 g/cm3; Đồng TCVN 1 liệu Cát sông khối lượng thể tích xốp Nai 7572:2006 nhỏ 1310 kg/m3; độ hổng 49,6%. Khối lượng riêng 2,70 Cốt Bình TCVN g/cm3; khối lượng thể tích 2 Đá dăm liệu lớn Dương 7572:2006 xốp 1430 kg/m3, độ hút ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phụ gia tăng dẻo Mố trụ cầu Cường độ chịu nén Công nghệ giao thông vận tải Công nghệ bê tông xi măng Phụ gia hóa học cho bê tôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 101 0 0
-
5 trang 46 0 0
-
Đánh giá cường độ chịu nén của bê tông trong dầm bê tông cốt thép bị ăn mòn bằng thực nghiệm
3 trang 37 0 0 -
Ảnh hưởng của Nanoclay và ống Nanocacbon đến tổ chức và cường độ chịu nén của Xi Măng Nanocompozita
5 trang 32 0 0 -
Giáo trình Công nghệ bê tông xi măng (Tập 2): Phần 2 - Nguyễn Văn Phiêu (chủ biên)
188 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu quy trình tái chế chất thải rắn trong công nghệ sản xuất giấy từ giấy phế thải
5 trang 27 1 0 -
Nghiên cứu thực nghiệm khả năng chống xâm thực axit của bê tông sử dụng xỉ lò cao và tro bay
14 trang 24 0 0 -
62 trang 23 0 0
-
Ảnh hưởng của hàm lượng xỉ lò cao nghiền mịn lên các tính chất vật lý và cơ học của vữa cường độ cao
9 trang 21 0 0 -
Sử dụng cát trắng địa phương chế tạo bê tông nhẹ
5 trang 21 0 0