Danh mục

Đánh giá hiệu quả của vắc xin piscivac irido si trong việc phòng bệnh cá mú ngủ do iridovirus gây ra ở cá mú lai (epinephelus fuscoguttatus x E. lanceolatus) nuôi tại Khánh Hòa

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 696.39 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá hiệu quả bảo vệ cá mú lai khỏi bệnh cá mú ngủ do iridovirus gây ra của vaccine Piscivac Irido Si (chứa chủng iridovirus bất hoạt ≥ 106,6 TCID50/ml). Kết quả thí nghiệm cho thấy vắc xin hoàn toàn an toàn với cá mú (không có sự khác biệt về chiều dài và khối lượng giữa cá thí nghiệm và cá đối chứng, không có bất kì dấu hiệu bất thường nào được quan sát ở xoang bụng cá được tiêm vắc xin). Trong thí nghiệm công cường độc, vắc xin Piscivac Irido Si đã bảo vệ cho cá khỏi bệnh cá mú ngủ do iridovirus gây ra với hệ số bảo hộ (RPS) là 72,9%. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của vắc xin piscivac irido si trong việc phòng bệnh cá mú ngủ do iridovirus gây ra ở cá mú lai (epinephelus fuscoguttatus x E. lanceolatus) nuôi tại Khánh Hòa Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2021 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VẮC XIN PISCIVAC Irido Si TRONG VIỆC PHÒNG BỆNH CÁ MÚ NGỦ DO IRIDOVIRUS GÂY RA Ở CÁ MÚ LAI (Epinephelus fuscoguttatus x E. lanceolatus) NUÔI TẠI KHÁNH HÒA EVALUATION OF THE PROTECTIVE EFFICACY OF PISCIVAC IRIDO SI VẮC XINS FOR PREVENTING IRIDOVIRUS IN HYBRID GROUPER (Epinephelus fuscoguttatus x E. lanceolatus) CULTURED IN KHANH HOA Trần Vĩ Hích1 Takano R.2 và Fukuda K.2 1 Trung tâm Giống và Dịch bệnh, Trường Đại học Nha Trang 2 Kyoritsu Seiyaku Corporation, Japan Tác giả liên hệ: Trần Vĩ Hích (email: hichtv@ntu.edu.vn) Ngày nhận bài: 12/04/2021; Ngày phản biện thông qua: 08/06/2021; Ngày duyệt đăng: 29/06/2021 TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá hiệu quả bảo vệ cá mú lai khỏi bệnh cá mú ngủ do iridovirus gây ra của vaccine Piscivac Irido Si (chứa chủng iridovirus bất hoạt ≥ 106,6 TCID50/ml). Kết quả thí nghiệm cho thấy vắc xin hoàn toàn an toàn với cá mú (không có sự khác biệt về chiều dài và khối lượng giữa cá thí nghiệm và cá đối chứng, không có bất kì dấu hiệu bất thường nào được quan sát ở xoang bụng cá được tiêm vắc xin). Trong thí nghiệm công cường độc, vắc xin Piscivac Irido Si đã bảo vệ cho cá khỏi bệnh cá mú ngủ do iridovirus gây ra với hệ số bảo hộ (RPS) là 72,9%. Từ khóa: Cá mú, vắc xin, iridovirus ABSTRACT A study was conducted to evaluate the effectiveness Piscivac Irido Si vaccine (contains inactivated iridovirus strain ≥ 106.6 TCID50/ml) against iridovirus causing Sleepy grouper disease in hybrid gouper. The results show that Piscivac Irido Si vắc xin is completely safe for hybrid grouper. (There is no difference in length and weight between experimental and control fish, no abnormalities were observed in intraperitoneal of immunized fish). In challenging trials, the Piscivac Irido Si vắc xin effectively protected the hybrid grouper from iridovirus with a Relative Survival Rate (RPS) of 72.9%. Key words: Grouper, vaccine, iridovirus 1. GIỚI THIỆU tác nhân virus được xem là nguy hiểm nhất, Cá mú là loài có giá trị kinh tế cao và được bởi cho đến nay vẫn chưa có phương pháp xem là đối tượng nuôi quan trọng cho những chữa bệnh hữu hiệu. Nhiều virus đã được tìm người nuôi ven biển khu vực Châu Á – Thái thấy ở cá mú như Reovirus, Astro-like virus, Bình Dương. Ở Việt Nam, cá mú đã được Herpes virus…nhưng 2 nhóm virus thường nuôi từ lâu nhưng cho đến nay nghề nuôi gặp ở cá mú là Nodavirus gây bệnh hoại tử cá mú vẫn chưa phát triển mạnh bởi nhiều thần kinh thường xuất hiện ở giai đoạn ấu nguyên nhân khác nhau trong đó dịch bệnh là trùng đến cá mú giống và Iridovirus gây bệnh một trong những lí do quan trọng. Nhiều báo cá mú ngủ thường xuất hiện ở giai đoạn cá cáo về tác nhân vi khuẩn (Wong anf Leong mú giống và nuôi thương phẩm. Dấu hiệu đặc 1990, Saeed 1995, Nguyễn Thị Thanh Thùy trưng của bệnh cá mú ngủ là cá thường chết 2014), kí sinh trùng (Đỗ Thị Hòa và cộng sự vào buổi tối hoạc sáng sớm mà không có dấu 2008, Võ Thế Dũng và cộng sự 2007) gây hiệu thương tổn trên bề mặt cơ thể (Chua và bệnh ở cá mú đã được công bố. Tuy nhiên cộng sự 1994). TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 55 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2021 Trong nhiều năm gần đây, hiện tượng cá mú liên tục trong 5 giờ. Theo dõi các thông số môi nuôi chết với dấu hiệu đặc trưng của bệnh cá trường và số lượng cá chết hàng ngày cho đến mú ngủ xảy ra thường xuyên ở Cam Ranh, Cam ngày thứ 31 sau khi tiêm. Ở ngày thứ 31, đo đạt Lâm và Vạn Ninh với tỉ lệ chết tích lũy lên đến khối lượng và chiều dài của cá thí nghiệm và 70% quần đàn cá nuôi. Kết quả xét nghiệm bằng giải phẫu quan sát những bất thường của cá thí Elisa cho thấy cá dương tính với iridovirus. nghiệm. Thí nghiệm được lặp lại 2 lần. Trong khi đ ...

Tài liệu được xem nhiều: