Danh mục

Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật lồng ngực của hỗn hợp bupivacaine-fentanyl qua catheter ngoài màng cứng

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.83 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật lồng ngực của hỗn hợp bupivacaine-fentanyl qua catheter ngoài màng cứng tại Bệnh viện 74 Trung ương trên 67 bệnh nhân theo 2 nhóm: Nhóm I gồm 32 bệnh nhân được giảm đau sau mổ bằng phương pháp truyền morphine đường tĩnh mạch do bệnh nhân tự điều khiển (PCA), nhóm II gồm 35 bệnh nhân được giảm đau sau mổ bằng phương pháp truyền liên tục hỗn hợp bupivacaine-fentanyl qua catheter ngoài màng cứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật lồng ngực của hỗn hợp bupivacaine-fentanyl qua catheter ngoài màng cứng §¸NH GI¸ HIÖU QU¶ GI¶M §AU SAU PHÉU THUËT LåNG NGùC CñA HçN HîP BUPIVACAINE - FENTANYL QUA CATHETER NGOµI MµNG CøNG TrÇn Thµnh Trung - Bệnh viện 74 Trung ương TrÞnh V¨n §ång - Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức TÓM TẮT hand, the VAS of group II significantly decreased Nghiên cứu đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu compared to group I at the corresponding time. When thuật lồng ngực của hỗn hợp bupivacaine-fentanyl patient effort (cough, change posture), Point group qua catheter ngoài màng cứng tại Bệnh viện 74 VASeffort I at times have reduced but still> 4, while in Trung ương trên 67 bệnh nhân theo 2 nhóm: Nhóm I group II, from T1 onwards VASeffort time bằng phương pháp truyền morphine đường tĩnh Nhận xét: Sự khác biệt giữa các chỉ số giới, tuổi mạch do bệnh nhân tự điều khiển (PCA) trung bình, chiều cao và cân nặng của 2 nhóm nghiên - Nhóm II: Gồm 35 bệnh nhân được giảm đau sau cứu không có ý nghĩa thống kê mổ bằng phương pháp truyền liên tục hỗn hợp Bảng 2. Phương pháp phẫu thuật bupivacaine-fentanyl qua catheter NMC Nhóm Nhóm I Nhóm II 2. Phương pháp nghiên cứu Loại phẫu thuật (n=32) (n=35 ) p 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu can Cắt thuỳ phổi 9, (28.1%) 10, (28.6%) > 0.05 thiệp lâm sàng, có so sánh hai nhóm. Cắt phân thuỳ 11, (34.4%) 12, (34.3%) > 0.05 Cả hai nhóm đều được tiến hành ngay sau rút phổi NKQ khi bệnh nhân tỉnh hoàn toàn và có điểm đau Bóc vỏ ổ cặn 12, (37.5%) 13, (37.1%) > 0.05 VAS>4 màng phổi 2.2. Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá - Các chỉ tiêu về đặc điểm chung của nhóm Nhận xét: Không có sự khác biệt về phương pháp nghiên cứu: Tuổi, giới, cân nặng, chiều cao, ASA, phẫu thuật giữa 2 nhóm nghiên cứu (p>0.05) 2. Tác dụng giảm đau thời gian phẫu thuật, thời gian thông khí một phổi, phương pháp phẫu thuật - Các tiêu chí đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ 7 6 + Liều lượng thuốc giảm đau, thời gian chờ tác 5 dụng giảm đau 4 Nhóm I + Đánh giá tác dụng giảm đau dựa theo thang 3 Nhóm II điểm VAS vào lúc nghỉ và lúc gắng sức khi ho 2 + Thời điểm tính thang điểm VAS là T0, T0,15, 1 T0,30, T1, T2, T4, T6, T12,T24 và T48 tương ứng các thời 0 điểm ngay trước khi tiêm thuốc giảm đau, sau tiêm 0 T0 T2 T6 4 ,3 T2 15 phút, 30 phút, 1 giờ, 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ, 12 giờ, 24 T0 giờ và 48 giờ. + Đánh giá ảnh hưởng giảm đau đối với chức Biểu đồ 1. Diễn biến VASnghỉ sau mổ năng hô hấp, tuần hoàn sau mổ tại các thời điểm trên + Theo dõi các tác dụng không mong muốn 10 3. Xử lý số liệu: Theo phương pháp thống kê y học 8 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6 Nhóm I 1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu Bảng 1. Tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, ASA của 4 Nhóm II nhóm nghiên cứu 2 Nhóm Chỉ số Nhóm I Nhóm II p 0 Tuổi (năm) (X±SD) 46,4± 17,33 44,5±18,19 > 0,05 ...

Tài liệu được xem nhiều: