ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÁC LỢI ÍCH XÃ HỘI CỦA MÔ HÌNH CANH TÁC BẮP RAU THEO TIÊU CHUẨN GLOBALGAP TẠI CHỢ MỚI, AN GIANG
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.85 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm tìm hiểu thực trạng sản xuất, hiệu quả kinh tế và các lợi ích xã hộimôi
trường đem lại của mô hình canh tác bắp rau theo tiêu chuẩn
GlobalGAP, nghiên cứu đã được thực hiện tại xã Mỹ An của huyện Chợ
Mới, An Giang qua khảo sát PRA và điều tra hộ. Kết quả nghiên cứu cho
thấy nông dân áp dụng mô hình sản xuất bắp rau theo tiêu chuẩn
GlobalGAP có bón phân hữu cơ, năng suất bắp rau có bón phân hữu cơ
và áp dụng GAP cho năng suất cao, 2,5-3,0 tấn/ha/vụ. Mô hình sản xuất
bắp rau theo tiêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÁC LỢI ÍCH XÃ HỘI CỦA MÔ HÌNH CANH TÁC BẮP RAU THEO TIÊU CHUẨN GLOBALGAP TẠI CHỢ MỚI, AN GIANG Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 25 (2013): 37-44 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÁC LỢI ÍCH XÃ HỘI CỦA MÔ HÌNH CANH TÁC BẮP RAU THEO TIÊU CHUẨN GLOBALGAP TẠI CHỢ MỚI, AN GIANG Nguyễn Duy Cần1, Lê Văn Dũng2, Trần Huỳnh Khanh2 và Võ Thị Gương2 1 Khoa Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Cần Thơ 2 Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: ABSTRACT Ngày nhận: 02/10/2012 An investigation was conducted in Cho Moi district, An Giang province Ngày chấp nhận: 25/03/2013 with aiming to understand the situation and economic return of baby-corn farming models with GlobalGAP standard. A Participatory Rural Title: Appraisal (PRA) exercises combined with household interviewing was Assessment on economic return applied in the research at two villages My An and My Hoi, Cho Moi of An and social benefits of baby-corn Giang. Results from study showed that farmers growing baby-corn with farming models with GlobalGAP GAP standard applied suitable level of inorganic and organic fertilizer. standard in Cho Moi, An Giang Fruit yield was high 2.5-3.0 ton/ha/crop. This model gave high net return with 22.6 million dong/ha/crop. The model of baby-corn farming with Từ khóa: GlobalGAP integrated with cows raising produced higher economic Bắp rau GlobalGAP, mô hình return with 27.4 million dong/ha/crop, MBCR of GlobalGAP model and canh tác, hiệu quả kinh tế traditional one was high. The models of baby-corn farming with GlobalGAP, showed highly appropriate, more benefit of social- Keywords: environment, farmers acceptability, and predicted to be promising model Baby-corn GlobalGAP, farming to this area. models, economic return TÓM TẮT Nhằm tìm hiểu thực trạng sản xuất, hiệu quả kinh tế và các lợi ích xã hội- môi trường đem lại của mô hình canh tác bắp rau theo tiêu chuẩn GlobalGAP, nghiên cứu đã được thực hiện tại xã Mỹ An của huyện Chợ Mới, An Giang qua khảo sát PRA và điều tra hộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy nông dân áp dụng mô hình sản xuất bắp rau theo tiêu chuẩn GlobalGAP có bón phân hữu cơ, năng suất bắp rau có bón phân hữu cơ và áp dụng GAP cho năng suất cao, 2,5-3,0 tấn/ha/vụ. Mô hình sản xuất bắp rau theo tiêu chuẩn GlobalGAP cho hiệu quả kinh tế cao, lợi nhuận ròng là 22,6 triệu/ha/vụ. Hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất bắp rau theo tiêu chuẩn GlobalGAP kết hợp nuôi bò thì cao hơn 27,4 triệu/ha/vụ, MBCR giữa mô hình áp dụng GlobalGAP và không áp dụng GlobalGAP rất cao. Mô hình sản xuất bắp rau theo tiêu chuẩn GlobalGAP tỏ ra thích hợp, mang lại nhiều lợi ích xã hội-môi trường, nông dân chấp nhận và được đánh giá có triển vọng phát triển tại địa phương. 37 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 25 (2013): 37-44 1 GIỚI THIỆU trên. Phần lớn các báo cáo dựa vào các yếu tố kỹ thuật và hiệu quả kinh tế, xem nhẹ các yếu tố Sản xuất nông sản theo tiêu chuẩn lợi ích xã hội, môi trường. Điều này dẫn đến sự GlobalGAP là mục tiêu của các nước hướng thiếu thuyết phục trong khuyến cáo mô hình đến xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp chất cũng như mở rộng của mô hình GAP trên bắp lượng cao, đáp ứng nhu cầu về bảo đảm an toàn rau. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu thực trạng vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng và bảo sản xuất và đánh giá một cách đầy đủ hiệu quả vệ môi trường. Trong những năm gần đây, Bộ kinh tế và các lợi ích xã hội của mô hình canh Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cũng đã tác bắp rau theo tiêu chuẩn GlobalGAP tại có khuyến cáo và từng bước hỗ trợ nông dân huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. sản xuất nông sản theo tiêu chuẩn GlobalGAP hay ViệtGAP. An Giang có diện tích trồng màu 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU lên hơn 57 nghìn ha. Hằng ngày, lượng rau màu 2.1 Phương pháp thu thập số liệu nông dân cung ứng ra thị trường lên khoảng 100 tấn. Chợ Mới, An Giang được xem là vùng 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu sản xuất rau màu chủ lực của tỉnh. Chợ Mới Nghiên cứu được thực hiện tại xã Mỹ An, hiện có diện tích trồng màu hơn 30.200 ha. Ước huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Đây là xã nằm năng suất rau màu chỉ riêng Chợ Mới cung ứng trong khu vực đê bao, có diện tích trồng bắp rau ra thị trường hơn 20 tấn/ngày. Canh tác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÁC LỢI ÍCH XÃ HỘI CỦA MÔ HÌNH CANH TÁC BẮP RAU THEO TIÊU CHUẨN GLOBALGAP TẠI CHỢ MỚI, AN GIANG Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 25 (2013): 37-44 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÁC LỢI ÍCH XÃ HỘI CỦA MÔ HÌNH CANH TÁC BẮP RAU THEO TIÊU CHUẨN GLOBALGAP TẠI CHỢ MỚI, AN GIANG Nguyễn Duy Cần1, Lê Văn Dũng2, Trần Huỳnh Khanh2 và Võ Thị Gương2 1 Khoa Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Cần Thơ 2 Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: ABSTRACT Ngày nhận: 02/10/2012 An investigation was conducted in Cho Moi district, An Giang province Ngày chấp nhận: 25/03/2013 with aiming to understand the situation and economic return of baby-corn farming models with GlobalGAP standard. A Participatory Rural Title: Appraisal (PRA) exercises combined with household interviewing was Assessment on economic return applied in the research at two villages My An and My Hoi, Cho Moi of An and social benefits of baby-corn Giang. Results from study showed that farmers growing baby-corn with farming models with GlobalGAP GAP standard applied suitable level of inorganic and organic fertilizer. standard in Cho Moi, An Giang Fruit yield was high 2.5-3.0 ton/ha/crop. This model gave high net return with 22.6 million dong/ha/crop. The model of baby-corn farming with Từ khóa: GlobalGAP integrated with cows raising produced higher economic Bắp rau GlobalGAP, mô hình return with 27.4 million dong/ha/crop, MBCR of GlobalGAP model and canh tác, hiệu quả kinh tế traditional one was high. The models of baby-corn farming with GlobalGAP, showed highly appropriate, more benefit of social- Keywords: environment, farmers acceptability, and predicted to be promising model Baby-corn GlobalGAP, farming to this area. models, economic return TÓM TẮT Nhằm tìm hiểu thực trạng sản xuất, hiệu quả kinh tế và các lợi ích xã hội- môi trường đem lại của mô hình canh tác bắp rau theo tiêu chuẩn GlobalGAP, nghiên cứu đã được thực hiện tại xã Mỹ An của huyện Chợ Mới, An Giang qua khảo sát PRA và điều tra hộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy nông dân áp dụng mô hình sản xuất bắp rau theo tiêu chuẩn GlobalGAP có bón phân hữu cơ, năng suất bắp rau có bón phân hữu cơ và áp dụng GAP cho năng suất cao, 2,5-3,0 tấn/ha/vụ. Mô hình sản xuất bắp rau theo tiêu chuẩn GlobalGAP cho hiệu quả kinh tế cao, lợi nhuận ròng là 22,6 triệu/ha/vụ. Hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất bắp rau theo tiêu chuẩn GlobalGAP kết hợp nuôi bò thì cao hơn 27,4 triệu/ha/vụ, MBCR giữa mô hình áp dụng GlobalGAP và không áp dụng GlobalGAP rất cao. Mô hình sản xuất bắp rau theo tiêu chuẩn GlobalGAP tỏ ra thích hợp, mang lại nhiều lợi ích xã hội-môi trường, nông dân chấp nhận và được đánh giá có triển vọng phát triển tại địa phương. 37 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 25 (2013): 37-44 1 GIỚI THIỆU trên. Phần lớn các báo cáo dựa vào các yếu tố kỹ thuật và hiệu quả kinh tế, xem nhẹ các yếu tố Sản xuất nông sản theo tiêu chuẩn lợi ích xã hội, môi trường. Điều này dẫn đến sự GlobalGAP là mục tiêu của các nước hướng thiếu thuyết phục trong khuyến cáo mô hình đến xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp chất cũng như mở rộng của mô hình GAP trên bắp lượng cao, đáp ứng nhu cầu về bảo đảm an toàn rau. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu thực trạng vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng và bảo sản xuất và đánh giá một cách đầy đủ hiệu quả vệ môi trường. Trong những năm gần đây, Bộ kinh tế và các lợi ích xã hội của mô hình canh Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cũng đã tác bắp rau theo tiêu chuẩn GlobalGAP tại có khuyến cáo và từng bước hỗ trợ nông dân huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. sản xuất nông sản theo tiêu chuẩn GlobalGAP hay ViệtGAP. An Giang có diện tích trồng màu 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU lên hơn 57 nghìn ha. Hằng ngày, lượng rau màu 2.1 Phương pháp thu thập số liệu nông dân cung ứng ra thị trường lên khoảng 100 tấn. Chợ Mới, An Giang được xem là vùng 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu sản xuất rau màu chủ lực của tỉnh. Chợ Mới Nghiên cứu được thực hiện tại xã Mỹ An, hiện có diện tích trồng màu hơn 30.200 ha. Ước huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Đây là xã nằm năng suất rau màu chỉ riêng Chợ Mới cung ứng trong khu vực đê bao, có diện tích trồng bắp rau ra thị trường hơn 20 tấn/ngày. Canh tác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bắp rau GlobalGAP mô hình canh tác báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học quản lý kinh tế phương pháp quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 489 0 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
63 trang 311 0 0
-
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 287 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 268 0 0 -
95 trang 268 1 0
-
3 trang 265 4 0