Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của các đề tài dự án sau nghiệm thu: Tổng quan nghiên cứu ngoài nước
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.65 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của các đề tài/dự án sau nghiệm thu luôn là vấn đề nan giải, là việc làm rất khó vì khó tìm được điểm chung về các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của các đề tài thuộc các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau. Vì vậy, bài viết này được thực hiện nhằm tổng hợp kinh nghiệm quốc tế về đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của các đề tài dự án sau nghiệm thu: Tổng quan nghiên cứu ngoài nước ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SAU NGHIỆM THU: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC Nguyễn Thị Lệ Hằng 1, Nguyễn Ngọc Tiến 2 1. Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Thủ Dầu Một 2. Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ là động lực để giúp các quốc gia phát triểnnên rất được Chính phủ các nước quan tâm đầu tư về kinh phí và nguồn nhân lực cho các hoạtđộng khoa học và công nghệ (KH&CN). Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội củacác đề tài/dự án sau nghiệm thu luôn là vấn đề nan giải, là việc làm rất khó vì khó tìm đượcđiểm chung về các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của các đề tài thuộc các lĩnh vựcnghiên cứu khác nhau. Vì vậy, bài viết này được thực hiện nhằm tổng hợp kinh nghiệm quốc tếvề đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Từ khoá: bền vững, hiệu quả, kinh tế - xã hội, kinh nghiệm.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của các hoạt động khoa học và công nghệ luôn là vấnđề được các nhà khoa học, các nhà quản lý KH&CN quan tâm. Trên thế giới, đã có nhiều côngtrình nghiên cứu về đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của các đề tài/dự án KH&CN trong quátrình triển khai nghiên cứu cũng như trong quá trình triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứuhoặc các hoạt động liên quan đến các nhiệm vụ KH&CN từ các nhà khoa học, từ các cơ quanquản lý, cơ quan triển khai. Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của các đề tài/dựán sau nghiệm thu là việc làm rất khó vì khó tìm được điểm chung các tiêu chí đánh giá hiệuquả kinh tế - xã hội của các đề tài thuộc các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau. Vì vậy, tùy quanđiểm đánh giá của các nhà khoa học trên thế giới mà tiêu chí đánh hiệu quả kinh tế - xã hội củacác đề tài, dự án về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ có phần khác nhau. Bài viết này gồm có bốn phần, phần tiếp theo là cơ sở lý thuyết và phương pháp tiếpcận nghiên cứu, phần thứ ba là tổng quan các nghiên cứu ngoài nước về đánh giá hiệu quả kinhtế - xã hội của các đề tài/dự án sau nghiệm thu và phần thứ tư là kết luận và hàm ý quản trị.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý thuyết Theo Luật Khoa học và công nghệ số 29/2013/QH13 (Quốc hội, 2013), nhiệm vụ khoahọc và công nghệ được giải thích như sau: “Nhiệm vụ khoa học và công nghệ là những vấn đềkhoa học và công nghệ cần được giải quyết để đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xãhội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phát triển khoa học và công nghệ”. Nhiệm vụ khoa học và công nghệ được tổ chức dưới hình thức đề tài, đề án, dự án sảnxuất thử nghiệm, chương trình khoa học công nghệ và nhiều hình thức khác. Các khái niệm về 288chương trình, đề tài, đề án, dự án sản xuất thử nghiệm, dự án khoa học và công nghệ được quyđịnh cụ thể tại Nghị định số 08/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thihành một số điều của Luật Khoa học và công nghệ (Quốc hội, 2013), gồm đề tài khoa học vàcông nghệ, đề án khoa học, dự án khoa học và công nghệ, dự án sản xuất thử nghiệm (dự án)và chương trình khoa học và công nghệ. Tuy nhiên, mỗi lĩnh vực nghiên cứu có vai trò, đặc trưng riêng, do đó yêu cầu nghiên cứucũng khác nhau. Từ đó, yêu cầu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội đối với từng lĩnh vực nghiêncứu được quy định trong các văn bản hướng dẫn xác định nhiệm vụ các cấp (Bộ Khoa học vàCông nghệ, 2014), cụ thể như sau: Thứ nhất, yêu cầu đối với đề tài: (i) Đề tài trong lĩnh vực khoa học công nghệ và kỹ thuậtlà công nghệ hoặc sản phẩm khoa học công nghệ có triển vọng tạo sự chuyển biến về năng suất,chất lượng, hiệu quả, sản phẩm có giá trị khoa học và công nghệ, có tính mới, sáng tạo, tiêntiến, khả thi; được hoàn thành ở dạng mẫu và sẵn sàng chuyển sang giai đoạn sản xuất thửnghiệm; có khả năng được cấp bằng độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích hoặc bằng bảo hộgiống cây trồng. Có phương án khả thi để phát triển công nghệ hoặc sản phẩm khoa học vàcông nghệ trong giai đoạn sản xuất thử nghiệm; (ii) Đề tài trong lĩnh vực khoa học xã hội vànhân văn là kết quả đảm bảo tạo ra được luận cứ khoa học, giải pháp kịp thời cho việc giảiquyết vấn đề thực tiễn trong hoạch định và thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chínhsách phát triển kinh tế - xã hội, pháp luật của Nhà nước; và (iii) Đối với đề tài trong các lĩnhvực khác là sản phẩm khoa học và công nghệ đảm bảo tính mới, tính tiên tiến so với các kếtquả đã được tạo ra tại Việt Nam, hoặc có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội,bảo đảm an ninh, quốc phòng và an sinh xã hội. Thứ hai, yêu cầu đánh giá riêng đối với dự án: là công nghệ hoặc sản phẩm khoa học vàcông nghệ có khả năng ứng dụng hoặc có xuất xứ từ kết quả nghiên cứu của đề tài nghiên cứuứng dụng và phát triển công nghệ đã được hội đồng khoa học và công nghệ đánh giá, nghiệm thuvà kiến nghị triển khai áp dụng hoặc là kết quả khai thác sáng chế hoặc giải pháp hữu ích; Côngnghệ hoặc sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến đảm bảo tính ổn định ở quy mô sản xuất loạtnhỏ và có tính khả thi trong ứng dụng hoặc phát triển sản phẩm ở quy mô sản xuất hàng loạt. Thứ ba, yêu cầu đánh giá đối với đề án khoa học: là kết quả nghiên cứu của đề án lànhững đề xuất hoặc dự thảo cơ chế chính sách, quy trình, quy phạm, văn bản pháp luật với đầyđủ luận cứ khoa học và thực tiễn phục vụ việc hoạch định và thực hiện đường lối, chủ trươngcủa Đảng, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, pháp luật của Nhà nước. 2.2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Để thực hiện bài viết này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thông quacông cụ là phương pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của các đề tài dự án sau nghiệm thu: Tổng quan nghiên cứu ngoài nước ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SAU NGHIỆM THU: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC Nguyễn Thị Lệ Hằng 1, Nguyễn Ngọc Tiến 2 1. Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Thủ Dầu Một 2. Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ là động lực để giúp các quốc gia phát triểnnên rất được Chính phủ các nước quan tâm đầu tư về kinh phí và nguồn nhân lực cho các hoạtđộng khoa học và công nghệ (KH&CN). Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội củacác đề tài/dự án sau nghiệm thu luôn là vấn đề nan giải, là việc làm rất khó vì khó tìm đượcđiểm chung về các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của các đề tài thuộc các lĩnh vựcnghiên cứu khác nhau. Vì vậy, bài viết này được thực hiện nhằm tổng hợp kinh nghiệm quốc tếvề đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Từ khoá: bền vững, hiệu quả, kinh tế - xã hội, kinh nghiệm.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của các hoạt động khoa học và công nghệ luôn là vấnđề được các nhà khoa học, các nhà quản lý KH&CN quan tâm. Trên thế giới, đã có nhiều côngtrình nghiên cứu về đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của các đề tài/dự án KH&CN trong quátrình triển khai nghiên cứu cũng như trong quá trình triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứuhoặc các hoạt động liên quan đến các nhiệm vụ KH&CN từ các nhà khoa học, từ các cơ quanquản lý, cơ quan triển khai. Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của các đề tài/dựán sau nghiệm thu là việc làm rất khó vì khó tìm được điểm chung các tiêu chí đánh giá hiệuquả kinh tế - xã hội của các đề tài thuộc các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau. Vì vậy, tùy quanđiểm đánh giá của các nhà khoa học trên thế giới mà tiêu chí đánh hiệu quả kinh tế - xã hội củacác đề tài, dự án về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ có phần khác nhau. Bài viết này gồm có bốn phần, phần tiếp theo là cơ sở lý thuyết và phương pháp tiếpcận nghiên cứu, phần thứ ba là tổng quan các nghiên cứu ngoài nước về đánh giá hiệu quả kinhtế - xã hội của các đề tài/dự án sau nghiệm thu và phần thứ tư là kết luận và hàm ý quản trị.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý thuyết Theo Luật Khoa học và công nghệ số 29/2013/QH13 (Quốc hội, 2013), nhiệm vụ khoahọc và công nghệ được giải thích như sau: “Nhiệm vụ khoa học và công nghệ là những vấn đềkhoa học và công nghệ cần được giải quyết để đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xãhội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phát triển khoa học và công nghệ”. Nhiệm vụ khoa học và công nghệ được tổ chức dưới hình thức đề tài, đề án, dự án sảnxuất thử nghiệm, chương trình khoa học công nghệ và nhiều hình thức khác. Các khái niệm về 288chương trình, đề tài, đề án, dự án sản xuất thử nghiệm, dự án khoa học và công nghệ được quyđịnh cụ thể tại Nghị định số 08/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thihành một số điều của Luật Khoa học và công nghệ (Quốc hội, 2013), gồm đề tài khoa học vàcông nghệ, đề án khoa học, dự án khoa học và công nghệ, dự án sản xuất thử nghiệm (dự án)và chương trình khoa học và công nghệ. Tuy nhiên, mỗi lĩnh vực nghiên cứu có vai trò, đặc trưng riêng, do đó yêu cầu nghiên cứucũng khác nhau. Từ đó, yêu cầu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội đối với từng lĩnh vực nghiêncứu được quy định trong các văn bản hướng dẫn xác định nhiệm vụ các cấp (Bộ Khoa học vàCông nghệ, 2014), cụ thể như sau: Thứ nhất, yêu cầu đối với đề tài: (i) Đề tài trong lĩnh vực khoa học công nghệ và kỹ thuậtlà công nghệ hoặc sản phẩm khoa học công nghệ có triển vọng tạo sự chuyển biến về năng suất,chất lượng, hiệu quả, sản phẩm có giá trị khoa học và công nghệ, có tính mới, sáng tạo, tiêntiến, khả thi; được hoàn thành ở dạng mẫu và sẵn sàng chuyển sang giai đoạn sản xuất thửnghiệm; có khả năng được cấp bằng độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích hoặc bằng bảo hộgiống cây trồng. Có phương án khả thi để phát triển công nghệ hoặc sản phẩm khoa học vàcông nghệ trong giai đoạn sản xuất thử nghiệm; (ii) Đề tài trong lĩnh vực khoa học xã hội vànhân văn là kết quả đảm bảo tạo ra được luận cứ khoa học, giải pháp kịp thời cho việc giảiquyết vấn đề thực tiễn trong hoạch định và thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chínhsách phát triển kinh tế - xã hội, pháp luật của Nhà nước; và (iii) Đối với đề tài trong các lĩnhvực khác là sản phẩm khoa học và công nghệ đảm bảo tính mới, tính tiên tiến so với các kếtquả đã được tạo ra tại Việt Nam, hoặc có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội,bảo đảm an ninh, quốc phòng và an sinh xã hội. Thứ hai, yêu cầu đánh giá riêng đối với dự án: là công nghệ hoặc sản phẩm khoa học vàcông nghệ có khả năng ứng dụng hoặc có xuất xứ từ kết quả nghiên cứu của đề tài nghiên cứuứng dụng và phát triển công nghệ đã được hội đồng khoa học và công nghệ đánh giá, nghiệm thuvà kiến nghị triển khai áp dụng hoặc là kết quả khai thác sáng chế hoặc giải pháp hữu ích; Côngnghệ hoặc sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến đảm bảo tính ổn định ở quy mô sản xuất loạtnhỏ và có tính khả thi trong ứng dụng hoặc phát triển sản phẩm ở quy mô sản xuất hàng loạt. Thứ ba, yêu cầu đánh giá đối với đề án khoa học: là kết quả nghiên cứu của đề án lànhững đề xuất hoặc dự thảo cơ chế chính sách, quy trình, quy phạm, văn bản pháp luật với đầyđủ luận cứ khoa học và thực tiễn phục vụ việc hoạch định và thực hiện đường lối, chủ trươngcủa Đảng, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, pháp luật của Nhà nước. 2.2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Để thực hiện bài viết này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thông quacông cụ là phương pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Phát triển công nghệ Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội Hoạt động khoa học và công nghệ Đề tài dự án sau nghiệm thuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 341 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
29 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0