Danh mục

Đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh vàng lá thối rễ cây cà phê ở Việt Nam của các chế phẩm sinh học mới trong điều kiện nhà lưới

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 245.42 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm góp phần tạo đa dạng các CPSH cho các lựa chọn phòng trừ nấm F. oxysporum và tuyến trùng Meloidogyne sp. gây bệnh VL-TR cây cà phê phục vụ sản xuất cà phê theo hướng tạo sản phẩm hữu cơ sạch, chất lượng cao không chỉ cho thị trường nội địa mà còn đem lại nguồn kim ngạch xuất khẩu lớn về cho đất nước, nghiên cứu này đã tiến hành thử nghiệm trong nhà lưới Viện Bảo vệ thực vật (BVTV) hiệu quả phòng trừ bệnh VL-TR cây cà phê của 5 CPSH thử nghiệm khác nhau gồm ENDOBICA-1, ENDOBICA1, BIORHIZO1, BIO-NA1 và BIO-NA2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh vàng lá thối rễ cây cà phê ở Việt Nam của các chế phẩm sinh học mới trong điều kiện nhà lướiKết quả nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 2/2023P., 2014a. Artificial and factitious foods support the Clercq, P., 2014b. Solid artificial diets for thedevelopment and reproduction of the predatory mite phytoseiid predator Amblyseius swirskii. BioControl.Amblyseius swirskii. Experimental and applied 59(6): 719-727.acarology. 62(2): 181-194. 10. Nguyen, D. T., Vangansbeke, D. và De Phản biện: PGS.TS. Nguyễn Đức Tùng ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ CÂY CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM CỦA CÁC CHẾ PHẨM SINH HỌC MỚI TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Assessment of The Effectiveness of Newly Experiment Biological Products in Nethouse Conditions in Prevention Yellow Leaf and Root Rot Disease of Coffee Plant in Vietnam Lê Thị Thanh Tâm1*, Phạm Thị Lương1, Lê Thị Phương Thảo1, Hà Minh Thanh1, Lê Mai Nhất1, 1 1 2 3 Trịnh Xuân Hoạt , Nguyễn Văn Liêm , Phạm Công Hoạt , Đoàn Thị Thanh , 4 5 Jennifer Jähne , Peter Lasch & Rainer Borriss Ngày nhận bài: 02.12.2022 Ngày chấp nhận: 22.12.2022 Abstract Coffee is an important industrial plant in Vietnam, bringing a great source of income for the country. However,in recent years, coffee plants have been seriously damaged by yellow leaf and rot root (YLRR) disease of coffeeplant, mainly caused by the fungus Fusarium oxysporum and the knot root nematode Meloidogyne sp. causing adecrease in exports. Currently, in Vietnam, there are not many biological products (BPs) to prevent disease safelyand effectively. This study was conducted in order to contribute to finding the experimental BPs that are effectivein preventing YLRR disease of coffea plant in Vietnam under net house conditions. The results of the studyshowed that BP ENDOBICA from endogenous bacterium (EB) Bacillus velezensis TL7 transformed with cry6Agene had the highest effeciency in reducing YLRR disease of coffee plant by 85,05% while BPs includingENDOBICA1 from EB B. velezensis TL7, BIORHIZO1 from plant growth-promoting rhizobacteria (PGPR) B.velezensis S1, BIONA2 from plantazolicin biological compound (BC) with nematocide activity were all effective inreducing YLRR disease of coffee plant to the same extent high 72,58%-75,91%. Simultaneous processing of thetwo BPs including BIONA1&BIONA2 also gives similar high efficiency. Meanwhile, BP BIONA1 from the biologicalcompound fengycin has fungicidal activity, effectively reducing YLRR disease of coffee plant by 63,43%. Keywords: Fusarium oxysporum, Meloidogyne sp., endogenous bacterium, cry6A, Bacillus velezensis,plantazolicin, fengycin, bioproducts, coffee plant 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * Thống kê, mặc dù tháng 5 năm 2015 sản xuất cà phê đạt 1.600.000 tấn thu về 2.6 tỷ đô la Mỹ Cà phê là cây công nghiệp quan trọng ở Việt nhưng thực chất đã bị sụt giảm 20% sản lượngNam được xuất khẩu đứng thứ 2 trên thế giới chỉ tương đương với sụt giảm giá trị kim nghạchsau Brazil. Tuy nhiên theo số liệu của Tổng Cục xuất khẩu 13 % so với 2014. Thiệt hại gây ra chủ yếu bởi nấm bệnh Fusarium oxysporum và tuyến1. Viện Bảo vệ thực vật, Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà trùng nốt sưng Meloidogyne sp. khiến cây bịNội, Việt Nam. vàng lá thối rễ (VL-TR) mất năng suất. Bộ Nông2. Bộ Khoa học và Công nghệ. Số 113 Trần Duy nghiệp và PTNT đã ban hành quy trình tái canhHưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội3. Hội Khoa học Kỹ thuật Bảo vệ thực vật Việt Nam. cây cà phê vối năm 2010, 2013 [1].và 2016 phụcSố 149 Hồ Đắc Di, Đống Đa, Hà Nội vụ sản xuất cà phê ở vùng Tây nguyên. Quy trình4. Proteomics and Spectroscopy Unit (ZBS6), Centre phòng chống bệnh vàng lá, thối rễ cà phê và quyfor Biological Threats and Special Pathogens, Robert trình sản xuất cây giống cà phê sạch bệnh đãKoch Institute, Berlin, Germany được công nhận cấp cơ sở của Viện Khoa học5. Institute of ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: