Danh mục

Đánh giá hiệu quả sàng lọc ung thư cổ tử cung tại cộng đồng sử dụng phương pháp Via và Pap ở phụ nữ từ 30 đến 65 tuổi Bắc Ninh và Cần Thơ, 2013

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 748.73 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phương pháp sàng lọc ung thư cổ tử cung được thực hiện chủ yếu trong 2 thập kỷ qua là sàng lọc ung thư cổ tử cung bằng phương pháp tế bào học, Pap smear, phương pháp quan sát cổ tử cung bằng mắt thường với dung dịch Acid acetic 5 % (VIA) đã được khuyến cáo là phương pháp sàng lọc tại cộng đồng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả sàng lọc ung thư cổ tử cung tại cộng đồng sử dụng phương pháp Via và Pap ở phụ nữ từ 30 đến 65 tuổi Bắc Ninh và Cần Thơ, 2013 T À I L IỆ U T H A M K H ẢO ỉ. Viện Dinh Dưỡng (2012), sổ liệu điều tra dinh dưỡng các năm, truy cập ngày 02/03/2013, tại trang web WWW.nutrition.org.vn. 2. Bộ Y tế (2010), Báo cáo kết quả điều tra về t nh trạng dinh dưỡng trè em và bà mẹ năm 2009. 3. Hoàng Cẩm Tú, Quách Thuý Minh, Nguyễn Hồng Thuý (2005), Áp dụng test denver I đánh giá sự phát triển tâm vận động trẻ em, Y học Việt Nam số 5 tập 38, tr. 189­195. 4. Bộ Y tế (2007), Thực địa cộng đồng, Nhà xuất bấn Y học, tr, 307­ 325. 5. Vũ Quỳnh Như Hoa, Phạm Ngọc Oanh, Trần Thị Minh Hạnh và các cộng sự. (2012), T nh trạng dinh dưỡng cùa trẻ em dưới 5 tuổi tại hai quận nội thành và vùng ven Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, tập 8, số 3, tr. 46­52. 5. Lê Thị Hợp và Nguyễn Đỗ Huy (2012), T nh trạng dinh dưỡng và phát triển tâm vận động của trẻ em từ 1 đến 3 tuổi ờ vùng nông thôn và thành thị tại Hải Dương năm 2009, Tạp chí Tai mũi họng Việt Nam. số 4, tr. 95­102. 6. S.K. Lahiri, s.p. Mukhopadhyay, K.K. Das và các cộng sự. (1994), Study of the impact of epidemiological factors on intelligence o f rural children of 3 to 6 years age group belonging to low socio­economic status, ĩnđian J Public Health. 38(4), p. 133 ­142. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SÀNG LỌC ƯNG THƯ CỐ T CƯNG TẠI CỘNG ĐỒNG S ử DỰNG PHƯƠNG PHÁP VIA VÀ PAP Ở PH NỮ TỪ 30 ĐEN 65 TUỐI TẠI BẮC NINH VÀ CẢN THƠ, 2013 CN. L ề T ự H oàng*; ThS . Trần T hi Đ ửc H ạn h*; CN. N guyễn Thày L in h* H m rn g dẫn: PGS' TS. Vũ Thị Hoàíĩg L a n * TÓM T T Phương pháp sàng lọc ung thư cổ tử cung được thực hiện chủ yếu trong hơn 2 thập kỷ qua là sàng lọc ung thu cổ tử cung bằng phương pháp tế bào học, Pap smear. Phương phảp quan sát cổ tử cung bằng mắt thường với đung dịch acid acetic 5% (VIA) đã được khuyến cáo là phương pháp sàng lọc tại cộng đồng. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu cắt ngang: “Đánh giá hiệu quả sàng lọc ung thư cổ tử cung tại cộng đồng sử đụng phư ng pháp VIA và PAP ở phụ nữ từ 30 đến 65 tuồi tạÍBẳc Ninh và cần Th , 2013” nhằm ba mục tiêu: (I) Xác định tỷ lệ các loại tỗn thương cồ tử cung bằng hai phương pháp sàng lọc VIA và PAP (2) So sánh hiệu quà của 2 biện pháp này và (3) Đưa ra khuyến nghị về biện pháp sàng lọc ung thư cổ tử cung tại tuyến cơ sở và cộng đồng. Các phụ nữ tham gia nghiên cứu được hỏi thông tin về nhân khâu học, tiền sử viêm nhiễm đường sinh sản, các bệnh lây truyền qua đữỉmg t nh dục, tiền sử sản phụ khoa, được khám và lấy mẫu bệnh phẩm để tiến hành các xét nghiệm VIA và PAP. Kết quả: Trong tổng số 1945 đối tượng nghiên cứu, tỷ lệ đổi tượng có kết quả VIA dương tính 8,1%, tỷ lệ đối tượng có kết quả PAP đưcmg tính 6,1%. Nểu quy định tổn thương cổ tử cung từ nặng hơn hoặc bằng CIN2 là bất thường, cà VIA và PAP đều có độ nhậy cao tương ứng là 100% và 88,9% (KTC 95%: 63,2­98,5) và độ đặc hiệu tổt: của VIA là 67% (KTC 95%: 62,6­7 ỉ,3) và 75,2% (KTC 95%: 71,2­79,2). Khuyến nghị: Theo kết quả trên VIA ỉà xét nghiệm tầm soát khá tốt ờ tuyển cơ sở và cộng đồng. * Từ khóa: Ưng thư cổ tử cung; Sàng lọc; Phương pháp Via; Phương pháp Pap; Bắc Ninh; cần Thơ. E va lu a tio n o f ff c t o f scr n o f va g ina l ca nc r b y P A P a n d S m a r m th o d s in w om n f r o m 3 0 to 65 in B a c n in h a n d C anth o, 2013 Sum m ary The cervical cancer screening method which mostly used in the near 2 decades is the method that show abnormal vaginal cells plate map (Pap Smear). The method which observed the cervix with naked eye combined with using acid acetic 5% solution (also known as VIA) is recommended a method using in community. We conducted this cross­ sectional study to Diagnostic valu o f C rvical Canc r Scr ning using VIA and PAP Sm ar m thods fo r wom n from3ƠÌO65mBacninhandCantho,2013 ” This study aimed to three objectives: (1) Identifying the proportion o fpositive * Đại học Y tể Công cộng 776 cases in cervical cancer screening by using VIA and PAP methods among 30­65 aged women in Bacninh and Cantho (2) Diagnostic the value of these two cervical cancer screening methods (3) Recommend on suitable cervical cancer screening methods at community level. A total of 1945 women in the age of 30­64 were enrolled in the cross­sectional study. These women were also taken the VIA and Pap smear examinations. All patients who tested positive on screening, then underwent a colposcopy­guided biopsy. Women were also asked about demographic information, history of STIs/RTIs, history of obstetrics and gynecology. Results: Out of 1945 participants, VIA was positive in 8.1% subjects and PAP was abnormal in 11.7%. In case, CIN2 or more used as the standard for abnormal case, both VIA and PAP have high sens ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: