Đánh giá kết quả bước đầu can thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.99 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều trị bệnh mạch vành hiện nay có: Nội khoa, can thiệp động mạch vành qua da (CTĐMVQD) và mổ bắc cầu chủ-vành (MBCCV). Khi so sánh ba phương pháp trên thì can thiệp có nhiều ưu điểm hơn. Bài viết trình bày xác định tỉ lệ thành công của CTĐMVQD tại BVĐKTT An Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả bước đầu can thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm An GiangHội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG Phạm Huỳnh Minh Trí, Lý Thanh Đồng, Lê Phước Luyện, Nguyễn Thị Nhớ.TÓM TẮTĐặt vấn đề: Điều trị bệnh mạch vành hiện nay có: nội khoa, can thiệp động mạch vànhqua da (CTĐMVQD) và mổ bắc cầu chủ-vành (MBCCV). Khi so sánh ba phương pháptrên thì can thiệp có nhiều ưu điểm hơn.Mục tiêu:Xác định tỉ lệ thành công của CTĐMVQD tại BVĐKTT An Giang.Phương pháp: Mô tả cắt ngang hồi cứu.Kết quả: Có 151 bệnh nhân được chụp và can thiệp mạch vành qua da, tuổi trung bìnhcủa mẫu nghiên cứu là 69,37 ± 9,12 tuổi, tuổi lớn nhất là 92 tuổi, tuổi nhỏ nhất là 35tuổi. Các tổn thương động mạch vành: ĐMV phải 54,60%; thân chung ĐMV trái 21,05%;đoạn gần ĐM liên thất trái trước 52,60%; sang thương chia đôi 37%; sang thương tắcnghẽn mạn tính (CTO) 15,79%; sang thương loại C 54,60%. Kết quả can thiệp: Tỉ lệ biếnchứng chung 7,94%, trong đó có loạn nhịp tim 1,32%, dị ứng thuốc cản quang 0,66%,máu tụ nơi đâm kim 2,64%, bơm khí vào động mạch vành 0,66%, phù phổi cấp 1,32%không có trường hợp nào tử vong do biến chứng. Tỉ lệ tử vong trong can thiệp cấp cứu1,32% là do nhồi máu cơ tim cấp Killip III và IV.Kết luận: Tỉ lệ thành công là 98,67%; tỉ lệ tử vong trong can thiệp cấp cứu 1,32%; tỉ lệbiến chứng chung 7,94%.SUMMARYBackground: Treatment of coronary artery disease currently includes: internal medicine,percutaneous coronary intervention (PCI) and coronary artery bypass surgery. Whencomparing the above three methods, the intervention has many advantages.Objectives: Determining the success rate of PCI at An Giang Center General Hospital.Method: Description of retrospective retrospective.Results: There were 151 patients with PCI, the average age of the sample was 69.37 ±9.12 years old, the oldest was 92 years old, the youngest was 35 years old. Coronaryartery lesions: Right coronary artery 54.60%; common life corps left 21.05%; thesegment near the left ventricular aortic before 52.60%; lesion divided into 37%; chronicobstructive lesions (CTO) 15.79%; to brand C, 54.60%. Intervention results: The overallcomplication rate is 7.94%, including arrhythmia 1.32%, allergy contrast 0.66%,hematoma at needle placement 2.64%, gas injection into the coronary artery 0.66%,pulmonary edema 1.32% with no deaths due to complications. The mortality rate inemergency intervention 1.32% was due to Killip III and IV acute myocardial infarction.Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 98Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019Conclusion: Success rate is 98, 67%; death rate in emergency intervention 1.32%; Theoverall complication rate is 7.94%.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh mạch vành là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, mỗi năm có khoảng 5,8 triệutrường hợp bệnh mới mắc. Hiện nay có 3 phương pháp điều trị: nội khoa, can thiệp độngmạch vành qua da (CTĐMVQD) và mổ bắc cầu chủ vành (MBCCV). Khi so sánh baphương pháp trên thì can thiệp có nhiều ưu điểm hơn. CTĐMVQD có thể gây biến chứngnhư tử vong trong bệnh viện, nhồi máu cơ tim, mổ bắc cầu chủ vành cấp cứu. Các biếnchứng này phụ thuộc vào trình độ can thiệp viên, dụng cụ can thiệp, chế độ điều trị trước,trong và sau can thiệp hợp lý, đặc điểm sang thương ĐMV, bệnh lý phối hợp. Vì những lýdo đó, tất cả các nhà can thiệp phải nghĩ đến những yếu tố nguy cơ của can thiệp để hạnchế những biến chứng tiềm tàng của can thiệp xảy ra trong và sau can thiệp.[1];[2];[3] Chụp mạch vành qua da và CTĐMVQD là can thiệp xâm lấn có thể xảy ra những biếnchứng. Vì vậy chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả với mục tiêu: 1. Mô tả các tổn thương động mạch vành. 2. Xác định tỉ lệ thành công của CTĐMVQD tại BVĐKTT An Giang.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang. 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Hồi cứu tất cả các hồ sơ bệnh án được chụp vàCTĐMVQD tại khoa nội Tim mạch – Lão học – BVĐKTT An Giang từ 03/2019 đến08/2019. 2.3. Xử lý thống kê: Sử dụng phần mền SPSS 16.0. được trình bày theo tỉ lệ phần trăm (biến định tính),trị trung bình độ lệch chuẩn (biến định lượng) và được so sánh theo phép kiểm chi bìnhphương (biến định tính) và phép kiểm t (biến định lượng). 2.4. Qui trình theo dõi sau can thiệp: - Bệnh nhân được theo dõi tại phòng săn sóc sau can thiệp và rút sheath ĐM đùihoàn chỉnh. - Bệnh nhân được chuyển đến phòng lưu bệnh và được theo dõi tiếp trong vòng 24giờ sau can thiệp. Đối với bệnh nhân bị hội chứng vành cấp theo dõi trong phòng CCU 24giờ. - Bệnh nhân tái khám định kỳ: 2 tuần đầu, sau đó tái khám mỗi tháng sau can thiệp. 2.5. Định nghĩa các biến dùng trong nghiên cứu: - Đánh giá tổn t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả bước đầu can thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm An GiangHội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG Phạm Huỳnh Minh Trí, Lý Thanh Đồng, Lê Phước Luyện, Nguyễn Thị Nhớ.TÓM TẮTĐặt vấn đề: Điều trị bệnh mạch vành hiện nay có: nội khoa, can thiệp động mạch vànhqua da (CTĐMVQD) và mổ bắc cầu chủ-vành (MBCCV). Khi so sánh ba phương pháptrên thì can thiệp có nhiều ưu điểm hơn.Mục tiêu:Xác định tỉ lệ thành công của CTĐMVQD tại BVĐKTT An Giang.Phương pháp: Mô tả cắt ngang hồi cứu.Kết quả: Có 151 bệnh nhân được chụp và can thiệp mạch vành qua da, tuổi trung bìnhcủa mẫu nghiên cứu là 69,37 ± 9,12 tuổi, tuổi lớn nhất là 92 tuổi, tuổi nhỏ nhất là 35tuổi. Các tổn thương động mạch vành: ĐMV phải 54,60%; thân chung ĐMV trái 21,05%;đoạn gần ĐM liên thất trái trước 52,60%; sang thương chia đôi 37%; sang thương tắcnghẽn mạn tính (CTO) 15,79%; sang thương loại C 54,60%. Kết quả can thiệp: Tỉ lệ biếnchứng chung 7,94%, trong đó có loạn nhịp tim 1,32%, dị ứng thuốc cản quang 0,66%,máu tụ nơi đâm kim 2,64%, bơm khí vào động mạch vành 0,66%, phù phổi cấp 1,32%không có trường hợp nào tử vong do biến chứng. Tỉ lệ tử vong trong can thiệp cấp cứu1,32% là do nhồi máu cơ tim cấp Killip III và IV.Kết luận: Tỉ lệ thành công là 98,67%; tỉ lệ tử vong trong can thiệp cấp cứu 1,32%; tỉ lệbiến chứng chung 7,94%.SUMMARYBackground: Treatment of coronary artery disease currently includes: internal medicine,percutaneous coronary intervention (PCI) and coronary artery bypass surgery. Whencomparing the above three methods, the intervention has many advantages.Objectives: Determining the success rate of PCI at An Giang Center General Hospital.Method: Description of retrospective retrospective.Results: There were 151 patients with PCI, the average age of the sample was 69.37 ±9.12 years old, the oldest was 92 years old, the youngest was 35 years old. Coronaryartery lesions: Right coronary artery 54.60%; common life corps left 21.05%; thesegment near the left ventricular aortic before 52.60%; lesion divided into 37%; chronicobstructive lesions (CTO) 15.79%; to brand C, 54.60%. Intervention results: The overallcomplication rate is 7.94%, including arrhythmia 1.32%, allergy contrast 0.66%,hematoma at needle placement 2.64%, gas injection into the coronary artery 0.66%,pulmonary edema 1.32% with no deaths due to complications. The mortality rate inemergency intervention 1.32% was due to Killip III and IV acute myocardial infarction.Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 98Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2019Conclusion: Success rate is 98, 67%; death rate in emergency intervention 1.32%; Theoverall complication rate is 7.94%.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh mạch vành là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, mỗi năm có khoảng 5,8 triệutrường hợp bệnh mới mắc. Hiện nay có 3 phương pháp điều trị: nội khoa, can thiệp độngmạch vành qua da (CTĐMVQD) và mổ bắc cầu chủ vành (MBCCV). Khi so sánh baphương pháp trên thì can thiệp có nhiều ưu điểm hơn. CTĐMVQD có thể gây biến chứngnhư tử vong trong bệnh viện, nhồi máu cơ tim, mổ bắc cầu chủ vành cấp cứu. Các biếnchứng này phụ thuộc vào trình độ can thiệp viên, dụng cụ can thiệp, chế độ điều trị trước,trong và sau can thiệp hợp lý, đặc điểm sang thương ĐMV, bệnh lý phối hợp. Vì những lýdo đó, tất cả các nhà can thiệp phải nghĩ đến những yếu tố nguy cơ của can thiệp để hạnchế những biến chứng tiềm tàng của can thiệp xảy ra trong và sau can thiệp.[1];[2];[3] Chụp mạch vành qua da và CTĐMVQD là can thiệp xâm lấn có thể xảy ra những biếnchứng. Vì vậy chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả với mục tiêu: 1. Mô tả các tổn thương động mạch vành. 2. Xác định tỉ lệ thành công của CTĐMVQD tại BVĐKTT An Giang.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang. 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Hồi cứu tất cả các hồ sơ bệnh án được chụp vàCTĐMVQD tại khoa nội Tim mạch – Lão học – BVĐKTT An Giang từ 03/2019 đến08/2019. 2.3. Xử lý thống kê: Sử dụng phần mền SPSS 16.0. được trình bày theo tỉ lệ phần trăm (biến định tính),trị trung bình độ lệch chuẩn (biến định lượng) và được so sánh theo phép kiểm chi bìnhphương (biến định tính) và phép kiểm t (biến định lượng). 2.4. Qui trình theo dõi sau can thiệp: - Bệnh nhân được theo dõi tại phòng săn sóc sau can thiệp và rút sheath ĐM đùihoàn chỉnh. - Bệnh nhân được chuyển đến phòng lưu bệnh và được theo dõi tiếp trong vòng 24giờ sau can thiệp. Đối với bệnh nhân bị hội chứng vành cấp theo dõi trong phòng CCU 24giờ. - Bệnh nhân tái khám định kỳ: 2 tuần đầu, sau đó tái khám mỗi tháng sau can thiệp. 2.5. Định nghĩa các biến dùng trong nghiên cứu: - Đánh giá tổn t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều trị bệnh mạch vành Can thiệp động mạch vành qua da Mổ bắc cầu chủ-vành Nhồi máu cơ tim Tắc nghẽn mạn tínhTài liệu liên quan:
-
8 trang 180 0 0
-
7 trang 170 0 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng muối ăn của người dân tại thành phố Huế năm 2022
15 trang 59 0 0 -
38 trang 48 0 0
-
7 trang 30 0 0
-
Hoạt động thể lực sau nhồi máu cơ tim
5 trang 30 0 0 -
20 trang 30 0 0
-
Kết cục điều trị Dienogest trên bệnh nhân lạc nội mạc tử cung có đau vùng chậu tại Bệnh viện Mỹ Đức
7 trang 29 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị COPD giai đoạn ổn định
49 trang 29 0 0