![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đánh giá kết quả của người học: Những phương pháp tiếp cận mới qua trường hợp môn “Truyền hình” thuộc ngành Truyền thông đa phương tiện
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng (khảo sát sinh viên) để đánh giá những đặc điểm cụ thể của thực tế áp dụng vào việc xây dựng phương pháp đánh giá phù hợp vừa đảm bảo tính thích ứng, tính linh hoạt, vừa bảo đảm tiêu chí sáng tạo, chủ động cho người học. Từ đó, tác giả đề xuất hình thức tổ chức việc kiểm tra đánh giá môn học thông qua việc cho sinh viên áp dụng kiến thức được học để thực hiện các sản phẩm nhằm áp dụng kiến thức được học của người học một cách tối đa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả của người học: Những phương pháp tiếp cận mới qua trường hợp môn “Truyền hình” thuộc ngành Truyền thông đa phương tiệnTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 30 - 7/2024: 121-128 121DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.30.2024.650Đánh giá kết quả của người học: Những phương pháptiếp cận mới qua trường hợp môn “Truyền hình”thuộc ngành Truyền thông đa phương tiện Trương Thị Hoài Hương Trường Đại học Quốc tế Hồng BàngTÓM TẮTNgười lao động của thế kỷ 21 cần có những kỹ năng tổng hợp hơn so với trước đây. Người sử dụng lao độnghiện nay không chỉ tìm kiếm những kỹ năng chuyên môn cần thiết cho từng công việc, mà còn đòi hỏi cảnhững kỹ năng xã hội - hành vi như kỹ năng giải quyết vấn đề, giao tiếp. Đây đều là những kỹ năng mà mônhọc “Truyền hình” có thể giúp sinh viên hoàn thiện, bên cạnh một số nội dung khác như kích thích sự sángtạo, khả năng phán đoán và xử lý tình huống. Là môn học thiên về thực hành, hình thức kiểm tra đánh giácũng phải phát huy được yếu tố thực hành và giúp đánh giá chuẩn xác những kỹ năng mà môn học nàymang lại cho người học. Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng (khảo sát sinh viên) để đánhgiá những đặc điểm cụ thể của thực tế áp dụng vào việc xây dựng phương pháp đánh giá phù hợp vừa đảmbảo tính thích ứng, tính linh hoạt, vừa bảo đảm tiêu chí sáng tạo, chủ động cho người học. Từ đó, tác giả đềxuất hình thức tổ chức việc kiểm tra đánh giá môn học thông qua việc cho sinh viên áp dụng kiến thức đượchọc để thực hiện các sản phẩm nhằm áp dụng kiến thức được học của người học một cách tối đa.Từ khóa: truyền hình, thực hành, phương pháp kiểm tra, vai trò người học1. TỔNG QUAN1.1. Một số phương pháp đánh giá môn học hoạt động kiểm tra đánh giá giúp cho giảng viên cóTheo Tyler (1949), để đạt được các mục tiêu của thể tiếp cận, phân loại năng lực của từng SV, bênchương trình đào tạo, phải thông qua các hoạt cạnh đó còn nhìn nhận được năng khiếu, phẩmđộng đánh giá: trải nghiệm học tập (lựa chọn các chất...của SV trong quá trình làm việc nhóm. Đây làtrải nghiệm học tập; lựa chọn nội dung; tích hợp cơ sở cho việc cải tiến phương pháp giảng dạy,các nội dung vào các trải nghiệm học tập) và đánh nhằm đưa ra hướng đào tạo phù hợp với nhu cầugiá người học (đánh giá các trải nghiệm học tập của của người học và bắt kịp với xu hướng phát triểnngười học đáp ứng mục tiêu) [1]. Quá trình dạy học của xã hội. Các hình thức đánh giá tại lớp thường ởđã được cụ thể hóa theo nguyên tắc liên kết cấu mức độ đạt mục tiêu nhận thức ở cấp độ hiểu biếttrúc (Contructive Alignment - CA) gồm 3 yếu tố kiến thức, còn ở mức độ cao hơn GV sẽ áp dụngchính đó là: CĐR (learning outcomes: người học phương pháp đánh giá xác thực và đánh giá dựacần biết gì và làm được gì sau khi kết thúc môn trên hiệu suất thực hiện. Đánh giá xác thực đòi hỏihọc..), các hoạt động dạy – học (hoạt động dạy và người học phải bộc lộ khả năng vận dụng lý thuyếthọc nào để người học đạt được CĐR), đánh giá học vào tình huống thực tế, tư duy để thực hiện mộttập (người học nên thể hiện như thế nào để chứng sản phẩm cụ thể. Phương pháp đánh giá này sẽ đotỏ đã đạt được CĐR). CĐR là cơ sở để thiết kế hoạt lường cả quá trình SV thực hiện sản phẩm, còn đốiđộng dạy - học, là mục tiêu đánh giá cần hướng đến với phương pháp đánh giá dựa trên hiệu suất sẽvà đối với từng CĐR sẽ sử dụng nhiều hình thức đánh giá được mức độ về kỹ năng lập luận, vậnđánh giá khác nhau (Biggs & Tang, 2009) [2]. dụng, sáng tạo của SV khi thực hiện sản phẩm [3].Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV có Kiểm tra đánh giá bao gồm hai loại: đánh giá quáquan hệ chặt chẽ với hoạt động giảng dạy và tổ trình và đánh giá tổng kết. Đánh giá quá trình nhằmchức học tập. Trong quá trình triển khai giảng dạy, cung cấp phản hồi về tiến độ học tập để GV và SVTác giả liên hệ: ThS. Trương Thị Hoài HươngEmail: huongtth@hiu.vnHong Bang International University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686122 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 30 - 7/2024: 121-128điều chỉnh quá trình dạy và học, hình thức này đòi đánh giá nhằm cải thiện hoạt động học (Bảng 1), cáchỏi việc thu thập, phân tích và cung cấp thông tin phương pháp này đều có sự tham gia và tương táccho người học. Đánh giá tổng kết là đánh giá kết của giáo viên, người học và các bạn khi chia sẻ vàquả học tập, kiến thức, kỹ năng đầu ra của người trao đổi về mục đích dạy học, tiêu chí và chuẩn đánhhọc, làm cơ sở đưa ra mức độ đánh giá, phân loại giá mong đợi; qua thu thập các bằng chứng của việcngười học sau chương trình đào tạo [4]. học và thông qua việc cho và nhận phản hồi từ giáoTheo tác giả Wiliam (2011), có 3 nhóm phương pháp viên, bạn và chính bản thân người học [5].Bảng 1. Các phương pháp đánh giá nhằm cải thiện hoạt động họcỞ đại học, sự phát triển tính tự chủ và tính tích cực hướng tiếp cận năng lực để đánh giá đúng khả nănghọc tập của người học được coi là mục tiêu chủ đạo của SV cũng như định hướng được phương pháp tổvà nội dung dạy học không phải là bất biến, nhiều nhà chức học tập phù hợp, từng bước đáp ứng quánghiên cứu ủng hộ cho sự tham gia tích cực của trình đào tạo nguồn nhân lực cho nhu cầu xã hội.người học vào thực tiễn đánh giá đồng đẳng và tự Việc kiểm tra đánh giá môn học của giảng viênđánh giá [6]. Hơn nữa, người học cần có cơ hội tham được tổ chức thường xuyên và đa dạng, được thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả của người học: Những phương pháp tiếp cận mới qua trường hợp môn “Truyền hình” thuộc ngành Truyền thông đa phương tiệnTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 30 - 7/2024: 121-128 121DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.30.2024.650Đánh giá kết quả của người học: Những phương pháptiếp cận mới qua trường hợp môn “Truyền hình”thuộc ngành Truyền thông đa phương tiện Trương Thị Hoài Hương Trường Đại học Quốc tế Hồng BàngTÓM TẮTNgười lao động của thế kỷ 21 cần có những kỹ năng tổng hợp hơn so với trước đây. Người sử dụng lao độnghiện nay không chỉ tìm kiếm những kỹ năng chuyên môn cần thiết cho từng công việc, mà còn đòi hỏi cảnhững kỹ năng xã hội - hành vi như kỹ năng giải quyết vấn đề, giao tiếp. Đây đều là những kỹ năng mà mônhọc “Truyền hình” có thể giúp sinh viên hoàn thiện, bên cạnh một số nội dung khác như kích thích sự sángtạo, khả năng phán đoán và xử lý tình huống. Là môn học thiên về thực hành, hình thức kiểm tra đánh giácũng phải phát huy được yếu tố thực hành và giúp đánh giá chuẩn xác những kỹ năng mà môn học nàymang lại cho người học. Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng (khảo sát sinh viên) để đánhgiá những đặc điểm cụ thể của thực tế áp dụng vào việc xây dựng phương pháp đánh giá phù hợp vừa đảmbảo tính thích ứng, tính linh hoạt, vừa bảo đảm tiêu chí sáng tạo, chủ động cho người học. Từ đó, tác giả đềxuất hình thức tổ chức việc kiểm tra đánh giá môn học thông qua việc cho sinh viên áp dụng kiến thức đượchọc để thực hiện các sản phẩm nhằm áp dụng kiến thức được học của người học một cách tối đa.Từ khóa: truyền hình, thực hành, phương pháp kiểm tra, vai trò người học1. TỔNG QUAN1.1. Một số phương pháp đánh giá môn học hoạt động kiểm tra đánh giá giúp cho giảng viên cóTheo Tyler (1949), để đạt được các mục tiêu của thể tiếp cận, phân loại năng lực của từng SV, bênchương trình đào tạo, phải thông qua các hoạt cạnh đó còn nhìn nhận được năng khiếu, phẩmđộng đánh giá: trải nghiệm học tập (lựa chọn các chất...của SV trong quá trình làm việc nhóm. Đây làtrải nghiệm học tập; lựa chọn nội dung; tích hợp cơ sở cho việc cải tiến phương pháp giảng dạy,các nội dung vào các trải nghiệm học tập) và đánh nhằm đưa ra hướng đào tạo phù hợp với nhu cầugiá người học (đánh giá các trải nghiệm học tập của của người học và bắt kịp với xu hướng phát triểnngười học đáp ứng mục tiêu) [1]. Quá trình dạy học của xã hội. Các hình thức đánh giá tại lớp thường ởđã được cụ thể hóa theo nguyên tắc liên kết cấu mức độ đạt mục tiêu nhận thức ở cấp độ hiểu biếttrúc (Contructive Alignment - CA) gồm 3 yếu tố kiến thức, còn ở mức độ cao hơn GV sẽ áp dụngchính đó là: CĐR (learning outcomes: người học phương pháp đánh giá xác thực và đánh giá dựacần biết gì và làm được gì sau khi kết thúc môn trên hiệu suất thực hiện. Đánh giá xác thực đòi hỏihọc..), các hoạt động dạy – học (hoạt động dạy và người học phải bộc lộ khả năng vận dụng lý thuyếthọc nào để người học đạt được CĐR), đánh giá học vào tình huống thực tế, tư duy để thực hiện mộttập (người học nên thể hiện như thế nào để chứng sản phẩm cụ thể. Phương pháp đánh giá này sẽ đotỏ đã đạt được CĐR). CĐR là cơ sở để thiết kế hoạt lường cả quá trình SV thực hiện sản phẩm, còn đốiđộng dạy - học, là mục tiêu đánh giá cần hướng đến với phương pháp đánh giá dựa trên hiệu suất sẽvà đối với từng CĐR sẽ sử dụng nhiều hình thức đánh giá được mức độ về kỹ năng lập luận, vậnđánh giá khác nhau (Biggs & Tang, 2009) [2]. dụng, sáng tạo của SV khi thực hiện sản phẩm [3].Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV có Kiểm tra đánh giá bao gồm hai loại: đánh giá quáquan hệ chặt chẽ với hoạt động giảng dạy và tổ trình và đánh giá tổng kết. Đánh giá quá trình nhằmchức học tập. Trong quá trình triển khai giảng dạy, cung cấp phản hồi về tiến độ học tập để GV và SVTác giả liên hệ: ThS. Trương Thị Hoài HươngEmail: huongtth@hiu.vnHong Bang International University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686122 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 30 - 7/2024: 121-128điều chỉnh quá trình dạy và học, hình thức này đòi đánh giá nhằm cải thiện hoạt động học (Bảng 1), cáchỏi việc thu thập, phân tích và cung cấp thông tin phương pháp này đều có sự tham gia và tương táccho người học. Đánh giá tổng kết là đánh giá kết của giáo viên, người học và các bạn khi chia sẻ vàquả học tập, kiến thức, kỹ năng đầu ra của người trao đổi về mục đích dạy học, tiêu chí và chuẩn đánhhọc, làm cơ sở đưa ra mức độ đánh giá, phân loại giá mong đợi; qua thu thập các bằng chứng của việcngười học sau chương trình đào tạo [4]. học và thông qua việc cho và nhận phản hồi từ giáoTheo tác giả Wiliam (2011), có 3 nhóm phương pháp viên, bạn và chính bản thân người học [5].Bảng 1. Các phương pháp đánh giá nhằm cải thiện hoạt động họcỞ đại học, sự phát triển tính tự chủ và tính tích cực hướng tiếp cận năng lực để đánh giá đúng khả nănghọc tập của người học được coi là mục tiêu chủ đạo của SV cũng như định hướng được phương pháp tổvà nội dung dạy học không phải là bất biến, nhiều nhà chức học tập phù hợp, từng bước đáp ứng quánghiên cứu ủng hộ cho sự tham gia tích cực của trình đào tạo nguồn nhân lực cho nhu cầu xã hội.người học vào thực tiễn đánh giá đồng đẳng và tự Việc kiểm tra đánh giá môn học của giảng viênđánh giá [6]. Hơn nữa, người học cần có cơ hội tham được tổ chức thường xuyên và đa dạng, được thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp đánh giá môn học Kỹ năng xã hội - hành vi Kỹ năng giải quyết vấn đề Kỹ năng giao tiếp Sản phẩm truyền hình hiện đạiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 804 15 0 -
30 trang 483 1 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 341 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 308 0 0 -
75 trang 241 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 239 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Phần 1 - NXB Lao Động
235 trang 233 1 0 -
Giáo trình về Giao dịch và đàm phán kinh doanh - GS.TS. Hoàng Đức Thân
346 trang 231 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 207 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 194 2 0