Đánh giá kết quả điều trị Erlotinib trong ung thư phổi không tế bào nhỏ di căn não có đột biến EGFR tại Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.40 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị erlotinob (Tarcevar) ung thư phổi không tế bào nhỏ di căn não có đột biến EGFR. Bệnh nhân và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng không đối chứng, có theo dõi dọc. Từ 01/2009 đến tháng 06/2018 có 28 BN UTP không tế bào nhỏ có đột biến gen EGFR nhạy cảm thuốc, di căn não được điều trị bằng erlotinib tại Bệnh viện Ung bướu Hà Nội; bệnh nhân được đánh giá mức độ đáp ứng theo “Tiêu chuẩn Đánh giá Đáp ứng cho U đặc“ (RECIST), độc tính của phác đồ theo tiêu chuẩn NCI 2.0-WHO và thời gian sống thêm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị Erlotinib trong ung thư phổi không tế bào nhỏ di căn não có đột biến EGFR tại Bệnh viện Ung Bướu Hà NộiPHỔI - LỒNG NGỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ERLOTINIB TRONG UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ DI CĂN NÃO CÓ ĐỘT BIẾN EGFR TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI LÊ THU HÀ1, NGUYỄN HOÀNG GIA2, LÊ THỊ LỆ QUYÊN2TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị erlotinob (Tarcevar) ung thư phổi không tế bào nhỏ di căn não có độtbiến EGFR. Bệnh nhân và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng không đối chứng, có theodõi dọc. Từ 01/2009 đến tháng 06/2018 có 28 BN UTP không tế bào nhỏ có đột biến gen EGFR nhạy cảmthuốc, di căn não được điều trị bằng erlotinib tại Bệnh viện Ung bướu Hà Nội; bệnh nhân được đánh giá mứcđộ đáp ứng theo “Tiêu chuẩn Đánh giá Đáp ứng cho U đặc“ (RECIST), độc tính của phác đồ theo tiêu chuẩnNCI 2.0-WHO và thời gian sống thêm. Kết quả: Tỷ lệ đáp ứng tổn thương ngoài não là 60,7%; tỷ lệ kiểm soát bệnh 72,7%. Tỷ lệ đáp ứng tổn thương não64,2%, kiểm soát tổn thương não là 89,3%. Thời gian STKTT trung bình là: 6,5±4,7 tháng (min: 2,3; max: 19,3). STKTT 3 tháng là: 81,5%; 6 tháng:51,1%; 1 năm: 17,9%. STKTT tại não trung vị là 9,1 tháng (min: 3,5; max: 28,9). STKTT tại não 3 tháng là 100%; 6 tháng là91,0%; 1 năm là 30,2%. Thời gian STTB trung bình là 11,9tháng. BN tử vong sớm nhất là sau 3,1 tháng; sống lâu nhất là 48,9tháng. STTB 3 tháng là 100%; 6 tháng là 81,1%; 1 năm là 59,5%; 2 năm là 25,5%. Thuốc dung nạp tốt. Độc tính chủ yếu là nổi ban và tiêu chảy, đa số là độ I và II, rất ít gặp độc tính độ IIIvà IV. Kết luận: Điều trị thuốc erlotinib (Tarcevar) là một lựa chọn trong ung thư phổi tế bào nhỏ di căn não cóđột biến EGFR, với tỷ lệ kiểm soát bệnh cao và dung nạp thuốc tốt. Từ khóa: Ung thư phổi không tế bào nhỏ di căn não, non-small cell lung cancer, đột biến EGFR.ABSTRACT Results of erlotinob for brain metastasis in EGFR mutated non-small cell lung cancer Objectives: to evaluate results of erlotinib (Tarcevar) for brain metastasis in EGFR mutated non-small celllung cancer Patients and Methods: Clinical trial, no control group. From January 2009 to June 2018, we enrolled 28 EGFR mutated non-smallcell lung cancer patients with brain metastasis. All patients were treated erlotinib (Tarcevar) 150mg/day. Weassessed response rate and toxicity.1 TS. Trưởng Khoa Nội 1-Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội2 ThS. BS. Khoa Nội theo yêu cầu 1-Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội104 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM PHỔI - LỒNG NGỰC Results: Efficacy: Overall response rate of brain metastasis was 64,2% and disease control rate was 89,3%. Extrabrain lesions have overall response rate 60,7% and disease control rate 72,7%. Median of progession free survival of extra brain lesions was 6,5 months (mode 6,0 months, min: 2,3; max:19,3) and overall survival was 11,9 months. Progession-free survival of brain metastasis was 9,1 months. Toxicity: Treatment was very well tolerated. The most common toxicity was rash (71,3%) and diarrhea(39,3%), almost grade I and II, other toxicities were less common. Conclusion: Erlotinib is an optional treatment for brain metastasis in EGFR mutated non-small cell lungcancer, with hight disease control rate and well tolerated. Keywords: brain metastasis, non-small cell lung cancer, EGFR mutated, erlotinib (Tarcevar).ĐẶT VẤN ĐỀ và nếu có tái phát thì không sử dụng lại được trong vòng 1 năm. Ung thư phổi (UTP) là loại ung thư phổ biến vàlà nguyên nhân gây tử vong do ung thư thường gặp Erlotinib (Tarceva) là thuốc dùng đường uốngnhất. Theo thống kê của Tổ chức nghiên cứu có cơ chế là ức chế tyrosin kinase receptor (TKI) củaung thư quốc tế IARC (GLOBOCAN 2012), ước tính yếu tố phát triển biểu mô (EGFR). Đây là thuốc đầucó khoảng 1,8 triệu ca UTP mới mắc, chiếm 12,9% tiên trong nhóm được chứng minh đem lại lợi íchtrong tổng số tất cả các bệnh ung thư và chiếm gần sống còn cho bệnh nhân ung thư phổi không phải tế27% trong tổng số ca tử vong do ung thư nói bào nhỏ (UTPKTBN) có đột biến EGFR[4],[5],[6]. Thuốcchung[1],[2]. Ở nam giới, UTP là ung thư có tỷ lệ Erlotinib có khả năng xuyên qua hàng rào máu não,mắc cao nhất (1,2 triệu ca mới mắc, chiếm 16,7% nên có khả năng sử dụng cho những bệnh nhântrong tổng số ung thư mới mắc ở nam giới), đặc biệt UTPKTBN di căn não[7],[8],[9],[10].ở đông Âu và đông Á. Ở nữ giới tỷ lệ mắc thấp hơn Hiện tại Erlotinib đang được sử dụng trên các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị Erlotinib trong ung thư phổi không tế bào nhỏ di căn não có đột biến EGFR tại Bệnh viện Ung Bướu Hà NộiPHỔI - LỒNG NGỰC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ERLOTINIB TRONG UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ DI CĂN NÃO CÓ ĐỘT BIẾN EGFR TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI LÊ THU HÀ1, NGUYỄN HOÀNG GIA2, LÊ THỊ LỆ QUYÊN2TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị erlotinob (Tarcevar) ung thư phổi không tế bào nhỏ di căn não có độtbiến EGFR. Bệnh nhân và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng không đối chứng, có theodõi dọc. Từ 01/2009 đến tháng 06/2018 có 28 BN UTP không tế bào nhỏ có đột biến gen EGFR nhạy cảmthuốc, di căn não được điều trị bằng erlotinib tại Bệnh viện Ung bướu Hà Nội; bệnh nhân được đánh giá mứcđộ đáp ứng theo “Tiêu chuẩn Đánh giá Đáp ứng cho U đặc“ (RECIST), độc tính của phác đồ theo tiêu chuẩnNCI 2.0-WHO và thời gian sống thêm. Kết quả: Tỷ lệ đáp ứng tổn thương ngoài não là 60,7%; tỷ lệ kiểm soát bệnh 72,7%. Tỷ lệ đáp ứng tổn thương não64,2%, kiểm soát tổn thương não là 89,3%. Thời gian STKTT trung bình là: 6,5±4,7 tháng (min: 2,3; max: 19,3). STKTT 3 tháng là: 81,5%; 6 tháng:51,1%; 1 năm: 17,9%. STKTT tại não trung vị là 9,1 tháng (min: 3,5; max: 28,9). STKTT tại não 3 tháng là 100%; 6 tháng là91,0%; 1 năm là 30,2%. Thời gian STTB trung bình là 11,9tháng. BN tử vong sớm nhất là sau 3,1 tháng; sống lâu nhất là 48,9tháng. STTB 3 tháng là 100%; 6 tháng là 81,1%; 1 năm là 59,5%; 2 năm là 25,5%. Thuốc dung nạp tốt. Độc tính chủ yếu là nổi ban và tiêu chảy, đa số là độ I và II, rất ít gặp độc tính độ IIIvà IV. Kết luận: Điều trị thuốc erlotinib (Tarcevar) là một lựa chọn trong ung thư phổi tế bào nhỏ di căn não cóđột biến EGFR, với tỷ lệ kiểm soát bệnh cao và dung nạp thuốc tốt. Từ khóa: Ung thư phổi không tế bào nhỏ di căn não, non-small cell lung cancer, đột biến EGFR.ABSTRACT Results of erlotinob for brain metastasis in EGFR mutated non-small cell lung cancer Objectives: to evaluate results of erlotinib (Tarcevar) for brain metastasis in EGFR mutated non-small celllung cancer Patients and Methods: Clinical trial, no control group. From January 2009 to June 2018, we enrolled 28 EGFR mutated non-smallcell lung cancer patients with brain metastasis. All patients were treated erlotinib (Tarcevar) 150mg/day. Weassessed response rate and toxicity.1 TS. Trưởng Khoa Nội 1-Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội2 ThS. BS. Khoa Nội theo yêu cầu 1-Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội104 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM PHỔI - LỒNG NGỰC Results: Efficacy: Overall response rate of brain metastasis was 64,2% and disease control rate was 89,3%. Extrabrain lesions have overall response rate 60,7% and disease control rate 72,7%. Median of progession free survival of extra brain lesions was 6,5 months (mode 6,0 months, min: 2,3; max:19,3) and overall survival was 11,9 months. Progession-free survival of brain metastasis was 9,1 months. Toxicity: Treatment was very well tolerated. The most common toxicity was rash (71,3%) and diarrhea(39,3%), almost grade I and II, other toxicities were less common. Conclusion: Erlotinib is an optional treatment for brain metastasis in EGFR mutated non-small cell lungcancer, with hight disease control rate and well tolerated. Keywords: brain metastasis, non-small cell lung cancer, EGFR mutated, erlotinib (Tarcevar).ĐẶT VẤN ĐỀ và nếu có tái phát thì không sử dụng lại được trong vòng 1 năm. Ung thư phổi (UTP) là loại ung thư phổ biến vàlà nguyên nhân gây tử vong do ung thư thường gặp Erlotinib (Tarceva) là thuốc dùng đường uốngnhất. Theo thống kê của Tổ chức nghiên cứu có cơ chế là ức chế tyrosin kinase receptor (TKI) củaung thư quốc tế IARC (GLOBOCAN 2012), ước tính yếu tố phát triển biểu mô (EGFR). Đây là thuốc đầucó khoảng 1,8 triệu ca UTP mới mắc, chiếm 12,9% tiên trong nhóm được chứng minh đem lại lợi íchtrong tổng số tất cả các bệnh ung thư và chiếm gần sống còn cho bệnh nhân ung thư phổi không phải tế27% trong tổng số ca tử vong do ung thư nói bào nhỏ (UTPKTBN) có đột biến EGFR[4],[5],[6]. Thuốcchung[1],[2]. Ở nam giới, UTP là ung thư có tỷ lệ Erlotinib có khả năng xuyên qua hàng rào máu não,mắc cao nhất (1,2 triệu ca mới mắc, chiếm 16,7% nên có khả năng sử dụng cho những bệnh nhântrong tổng số ung thư mới mắc ở nam giới), đặc biệt UTPKTBN di căn não[7],[8],[9],[10].ở đông Âu và đông Á. Ở nữ giới tỷ lệ mắc thấp hơn Hiện tại Erlotinib đang được sử dụng trên các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ung thư học Phòng chống ung thư Ung thư phổi không tế bào nhỏ di căn não Non-small cell lung cancer Đột biến EGFRGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 40 0 0
-
7 trang 34 0 0
-
Vỡ túi độn silicone sau tái tạo tuyến vú: Báo cáo trường hợp và tổng quan y văn
8 trang 24 0 0 -
Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 5/2018
485 trang 22 0 0 -
6 trang 22 0 0
-
Neo-adjuvant chemotherapy plus immunotherapy in resectable N1/N2 NSCLC
10 trang 21 0 0 -
10 trang 20 0 0
-
Kiến thức cần biết về phòng chống bệnh ung thư: Phần 1
76 trang 19 0 0 -
17 trang 19 0 0
-
Tài liệu môn Dịch vụ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình
76 trang 18 0 0