Danh mục

Đánh giá kết quả sống thêm sau 7 năm ở bệnh nhân ung thư vú nữ dưới 35 tuổi tại Bệnh viện K

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.39 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá kết quả sống thêm 7 năm ở bệnh nhân ung thư vú nữ dưới 35 tuổi tại bệnh viện K. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu có theo dõi dọc trên 125 bệnh nhân nữ dưới 35 tuổi được chẩn đoán là UTV điều trị tại bệnh viện K từ tháng 1/2008 đến tháng 8/2011.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả sống thêm sau 7 năm ở bệnh nhân ung thư vú nữ dưới 35 tuổi tại Bệnh viện K VÚ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỐNG THÊM SAU 7 NĂM Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ NỮ DƯỚI 35 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN K NGUYỄN THỊ HUYỀN1, NGUYỄN THỊ HÒA2, LÊ THỊ VÂN1, NGUYỄN VĂN HÙNG3, NGUYỄN VĂN HIẾU4 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả sống thêm 7 năm ở bệnh nhân ung thư vú nữ dưới 35 tuổi tại bệnh viện K. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu có theo dõi dọc trên 125 bệnh nhân nữ dưới 35 tuổi được chẩn đoán là UTV điều trị tại bệnh viện K từ tháng 1/2008 đến tháng 8/2011. Kết quả: Số bệnh nhân theo dõi được sống thêm tại thời điểm 7 năm là 92 bệnh nhân. Tỉ lệ sống thêm 5 năm toàn bộ là 79,5%, sống thêm 5 năm không bệnh là 66%. Tỉ lệ sống thêm 7 năm toàn bộ là 64,9%, sống thêm 7 năm không bệnh là 63,7%. Giai đoạn bệnh và tình trạng hạch di căn có liên quan tới tỉ lệ sống thêm toàn bộ và sống thêm không bệnh tại thời điểm 5 năm và 7 năm nghiên cứu. Tại thời điểm 5 năm, nhóm TTNT (+) có tỉ lệ sống thêm toàn bộ cao hơn có ý nghĩa so với nhóm TTNT (-), tương ứng là 86,6% và 68,1%, p=0,03, tuy nhiên không có sự khác biệt về tỉ lệ sống thêm không bệnh giữa 2 nhóm, 66,4% và 64,4%, p=0,31. Tại thời điểm 7 năm, không có sự khác biệt về sống thêm toàn bộ và sống thêm không bệnh ở cả nhóm TTNT dương tính và âm tính. Tại thời điểm 5 năm, nhóm Her-2/neu (-) có tỉ lệ sống thêm toàn bộ cao hơn có ý nghĩa so với nhóm Her-2/neu (+), 92,9% và 70,5%, p=0,050, tỉ lệ sống thêm không bệnh không có sự khác biệt giữa 2 nhóm, 68,5% và 59,8%, p=0,35. Tại thời điểm 7 năm, không có sự khác biệt về sống thêm toàn bộ và sống thêm không bệnh ở nhóm her2/neu dương tính và âm tính. Kết luận: Đa số bệnh nhân tái phát tại thời điểm trước 5 năm. UTV ở phụ nữ trẻ có tiên lượng không thuận lợi kể cả nhóm có thụ thể nội tiết dương tính và Her-2/neu âm tính. ABTRACT Aims: To evaluate seven-year survival among women under 35 years with breast cancer in K Hospital. Subjects and method: This was retrospective research with longitudinal follow-up of 125 women under 35 years with breast cancer in K hospital from January, 2008 to August, 2011. Results: Five-year OS was 79,5%, DFS was 66%. Seven-year OS was 64,9%, DFS was 63,7%. Stage and metastatic lymph node condition were associated with OS and DFS at five-year and seven-year. At five- year, positive hormon receptors and negative Her-2/neu groups had higher OS than negative hormone receptors and positive Her-2/neu groups, however there were no significant difference of DFS. At seven-year, there was no difference of both DFS and OS in the hormone receptors suptypes or her 2 neu suptypes. Conclusions: Most of recurrent cases in the first five years. Breast cancer in young women has unfavorable prognosis even positive hormon receptors and negative Her-2/neu group. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam thường trẻ hơn, tuổi trung bình trong các nhiên cứu khoảng 48-50 tuổi. Tuy ung thư vú hiếm Ung thư vú là bệnh ung thư hay gặp nhất ở phụ gặp ở người trẻ tuổi, chỉ khoảng 7% xảy ra dưới tuổi nữ và là nguyên nhân gây tử vong hang đầu do ung 40 và 2,7% dưới tuổi 35 nhưng vẫn là ung thư phổ thư ở phụ nữ. Tuổi trẻ là một yếu tố tiên lượng độc biến nhất ở phụ nữ dưới 40 tuổi và là nguyên nhân lập trong ung thư vú. Tuổi mắc bệnh trung bình ở gây tử vong hàng đầu do ung thư ở phụ nữ trẻ. Theo các nước phát triển khoảng 60 tuổi, tuy nhiên ở nghiên cứu của nhiều tác giả nước ngoài, tuổi trẻ là 1 BSCKII. Khoa Khám bệnh theo yêu cầu-Bệnh viện K 2 ThS.BSNT Khoa Nội cơ sở Quán sứ- Bệnh viện K 3 ThS.BS. Bộ môn Ung thư - Đại học Y Hà Nội 4 PGS.TS. Nguyên Trưởng Bộ môn Ung thư - Đại học Y Hà Nội TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 407 VÚ yếu tố tiên lượng không thuận lợi, đặc biệt là nhóm Phân loại giai đoạn bệnh theo AJCC phiên bản phụ nữ dưới 35 tuổi được xếp vào nhóm “rất trẻ” có số 7, năm 2010. tỉ lệ sống thêm thấp nhất. Phân loại mô bệnh học theo Tổ chức Y tế Thế Thực tiễn lâm sàng tại bệnh viện K cho thấy giới, phân loại độ mô học theo Elston gồm độ I, II, III. hầu hết bệnh nhân ung thư vú trẻ tuổi đều được điều Tình trạng thụ thể nội tiết ER, PR: Bằng kĩ thuật trị tích cực bằng nhiều phương pháp phối hợp bao nhuộm hóa mô miễn dịch, đánh giá theo tiêu chuẩn gồm phẫu thuật, hóa chất, tia xạ, nội tiết, điều trị Allred dựa vào tỉ lệ và cường độ bắt màu c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: