Đánh giá kết quả sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ở thai phụ tiền sản giật, sản giật tại Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ năm 2021-2022
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 451.72 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu của bài viết "Đánh giá kết quả sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ở thai phụ tiền sản giật, sản giật tại Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ năm 2021-2022" là xác định đặc điểm sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên thai phụ tiền sản giật, sản giật; đánh giá kết quả điều trị tăng huyết áp trên thai phụ tiền sản giật, sản giật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ở thai phụ tiền sản giật, sản giật tại Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ năm 2021-2022 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 54/2022 10. Marcus G M (2020), Evaluation and Management of Premature Ventricular Complexes, Circulation,141(17), pp.1404-1418. 11. Niwano S, Wakisaka Y et al. (2009), Prognostic significance of frequent premature ventricular contractions originating from the ventricular outflow tract in patients with normal left ventricular function, Heart, 95, pp.1230-1237. 12. Shinohara M et al. (2017), Assessment of a novel transdermal selective β1-blocker, the bisoprolol patch, for treating frequent premature ventricular contractions in patients without structural heart disease, Journal of cardiology, 70(3), pp.212-219. 13. Simpson R J Jr, Cascio W E et al. (2002), Prevalence of premature ventricular contractions in a population of African American and white men and women: The Atherosclerosis Risk in Communities (ARIC) study, American heart journal, 143(3), pp.535-540. 14. Sultana R, Sultana N et al. (2010), Cardiac arrhythmias and left ventricular hypertrophy in systemic hypertension, Journal of Ayub Medical College, Abbottabad: JAMC, 22(4), pp.155-158. 15. Zhong L et al. (2014), Relative efficacy of catheter ablation vs antiarrhythmic drugs in treating premature ventricular contractions: A single-center retrospective study, Heart Rhythm, 11(2), pp.187-193. (Ngày nhận bài: 29/7/2022 – Ngày duyệt đăng: 28/8/2022) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Ở THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT, SẢN GIẬT TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021-2022 Trần Thị Thanh Trúc1*, Phạm Thành Suôl2 1. Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ 2. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: thanhtruckd2013@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tăng huyết áp là bệnh lý nội khoa thường gặp ở phụ nữ mang thai, là một trong ba nguyên nhân quan trọng gây tử vong mẹ trên toàn thế giới. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Xác định đặc điểm sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên thai phụ tiền sản giật, sản giật; 2. Đánh giá kết quả điều trị tăng huyết áp trên thai phụ tiền sản giật, sản giật. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang trên 399 phụ nữ mang thai được chẩn đoán và điều trị tiền sản giật, sản giật tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ từ 3/2021 đến 5/2022. Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0. Kết quả: Thuốc sử dụng trong điều trị tăng huyết áp ở thai phụ là Methyldopa (96,7%); Nifedipine (78,7%), Nicardipine (33,1%), Furosemid (16,0%). Tỷ lệ sử dụng thuốc điều trị huyết áp thành công ở thai phụ tiền sản giật, sản giật là 94,5%. Kết luận: Việc sử dụng đơn thuốc hoặc phối hợp các loại thuốc Methyldopa, Nifedipine, Nicardipine, Furosemid có hiệu quả trong hạ huyết áp ở thai phụ tiền sản giật, sản giật. Từ khoá: Thuốc điều trị tăng huyết áp, tiền sản giật, sản giật 111 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 54/2022 ABSTRACT ASSESSING THE USING RESULTS OF MEDICATIONS TO TREAT HIGH BLOOD PRESSURE IN PREGNANT WOMEN WITH PRE- ECLAMPSIA AND ECLAMPSIA AT CAN THO GYNECOLOGY AND OBSTETRICS HOSPITAL IN 2021-2022 Tran Thi Thanh Truc1*, Pham Thanh Suol2 1. Can Tho Gynecology and Obstetrics Hospital 2. Can Tho University Medicine and Pharmacy Background: Hypertension is a common medical condition in pregnant women, and is one of three important causes of maternal mortality worldwide. Objectives: 1. To determine the characteristics of using drugs to treat high blood pressure in pregnant women with pre-eclampsia and eclampsia; 2. To evaluate the results of hypertension treatment in pregnant women with pre- eclampsia and eclampsia. Materials and methods: A cross-sectional study was conducted on 399 pregnant women with pre-eclampsia and eclampsia at Can Tho Gynecology and Obstetrics Hospital from March 2021 to May 2022. Data was analyzed by SPSS 20.0 software. Results: The drug used in the treatment of hypertension in pregnant women was Methyldopa, Nifedipine, Nicardipine, and Furosemide accounting for 96.7%, 78.7%, 33.1%, and 16.0% respectively. The rate of successful use of antihypertensive drugs in pregnant women with preeclampsia and eclampsia was 94.5%. Conclusion: The use of prescription or combination of drugs Methyldopa, Nifedipine, Nicardipine, and Furosemide is effective in lowering blood pressure in pregnant women with pre-eclampsia and eclampsia. Keywords: Drugs to ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ở thai phụ tiền sản giật, sản giật tại Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ năm 2021-2022 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 54/2022 10. Marcus G M (2020), Evaluation and Management of Premature Ventricular Complexes, Circulation,141(17), pp.1404-1418. 11. Niwano S, Wakisaka Y et al. (2009), Prognostic significance of frequent premature ventricular contractions originating from the ventricular outflow tract in patients with normal left ventricular function, Heart, 95, pp.1230-1237. 12. Shinohara M et al. (2017), Assessment of a novel transdermal selective β1-blocker, the bisoprolol patch, for treating frequent premature ventricular contractions in patients without structural heart disease, Journal of cardiology, 70(3), pp.212-219. 13. Simpson R J Jr, Cascio W E et al. (2002), Prevalence of premature ventricular contractions in a population of African American and white men and women: The Atherosclerosis Risk in Communities (ARIC) study, American heart journal, 143(3), pp.535-540. 14. Sultana R, Sultana N et al. (2010), Cardiac arrhythmias and left ventricular hypertrophy in systemic hypertension, Journal of Ayub Medical College, Abbottabad: JAMC, 22(4), pp.155-158. 15. Zhong L et al. (2014), Relative efficacy of catheter ablation vs antiarrhythmic drugs in treating premature ventricular contractions: A single-center retrospective study, Heart Rhythm, 11(2), pp.187-193. (Ngày nhận bài: 29/7/2022 – Ngày duyệt đăng: 28/8/2022) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Ở THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT, SẢN GIẬT TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021-2022 Trần Thị Thanh Trúc1*, Phạm Thành Suôl2 1. Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ 2. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: thanhtruckd2013@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tăng huyết áp là bệnh lý nội khoa thường gặp ở phụ nữ mang thai, là một trong ba nguyên nhân quan trọng gây tử vong mẹ trên toàn thế giới. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Xác định đặc điểm sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên thai phụ tiền sản giật, sản giật; 2. Đánh giá kết quả điều trị tăng huyết áp trên thai phụ tiền sản giật, sản giật. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang trên 399 phụ nữ mang thai được chẩn đoán và điều trị tiền sản giật, sản giật tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ từ 3/2021 đến 5/2022. Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0. Kết quả: Thuốc sử dụng trong điều trị tăng huyết áp ở thai phụ là Methyldopa (96,7%); Nifedipine (78,7%), Nicardipine (33,1%), Furosemid (16,0%). Tỷ lệ sử dụng thuốc điều trị huyết áp thành công ở thai phụ tiền sản giật, sản giật là 94,5%. Kết luận: Việc sử dụng đơn thuốc hoặc phối hợp các loại thuốc Methyldopa, Nifedipine, Nicardipine, Furosemid có hiệu quả trong hạ huyết áp ở thai phụ tiền sản giật, sản giật. Từ khoá: Thuốc điều trị tăng huyết áp, tiền sản giật, sản giật 111 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 54/2022 ABSTRACT ASSESSING THE USING RESULTS OF MEDICATIONS TO TREAT HIGH BLOOD PRESSURE IN PREGNANT WOMEN WITH PRE- ECLAMPSIA AND ECLAMPSIA AT CAN THO GYNECOLOGY AND OBSTETRICS HOSPITAL IN 2021-2022 Tran Thi Thanh Truc1*, Pham Thanh Suol2 1. Can Tho Gynecology and Obstetrics Hospital 2. Can Tho University Medicine and Pharmacy Background: Hypertension is a common medical condition in pregnant women, and is one of three important causes of maternal mortality worldwide. Objectives: 1. To determine the characteristics of using drugs to treat high blood pressure in pregnant women with pre-eclampsia and eclampsia; 2. To evaluate the results of hypertension treatment in pregnant women with pre- eclampsia and eclampsia. Materials and methods: A cross-sectional study was conducted on 399 pregnant women with pre-eclampsia and eclampsia at Can Tho Gynecology and Obstetrics Hospital from March 2021 to May 2022. Data was analyzed by SPSS 20.0 software. Results: The drug used in the treatment of hypertension in pregnant women was Methyldopa, Nifedipine, Nicardipine, and Furosemide accounting for 96.7%, 78.7%, 33.1%, and 16.0% respectively. The rate of successful use of antihypertensive drugs in pregnant women with preeclampsia and eclampsia was 94.5%. Conclusion: The use of prescription or combination of drugs Methyldopa, Nifedipine, Nicardipine, and Furosemide is effective in lowering blood pressure in pregnant women with pre-eclampsia and eclampsia. Keywords: Drugs to ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y Dược học Cần Thơ Điều trị tăng huyết áp Thai phụ tiền sản giật Thai phụ sản giật Bệnh lý nội khoa Thuốc điều trị tăng huyết ápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo Cập nhật điều trị tăng huyết áp
34 trang 327 0 0 -
Kiểm định thang đo kỹ năng giao tiếp - hỗ trợ người bệnh ra quyết định
7 trang 107 0 0 -
66 trang 49 0 0
-
Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
7 trang 45 0 0 -
Bài giảng Tăng huyết áp (30 trang)
30 trang 33 0 0 -
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp - Bộ Y tế
19 trang 32 0 0 -
80 trang 32 0 0
-
10 trang 32 0 0
-
6 trang 31 0 0
-
Chẩn đoán và điều trị bệnh tăng huyết áp
12 trang 31 0 0