Danh mục

Đánh giá khả năng cạnh tranh của các trang trại chăn nuôi heo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong quá trình hội nhập quốc tế

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 245.12 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trên cơ sở đánh giá khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập quốc tế từ đó đánh giá khả năng cạnh tranh của các trang trại chăn nuôi heo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai dựa trên các tiêu chí đánh giá. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng cạnh tranh của các trang trại chăn nuôi heo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong quá trình hội nhập quốc tế Kinh tế & Chính sách ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANHCỦA CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Trần Văn Hùng1, Lê Thị Mai Hương 2 1 Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp 2 Trường Cao đẳng Tài chính Hải quan TÓM TẮT Trên cơ sở lý thuyết về đánh giá khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập quốc tế, bài viết đánh giá khả năng cạnh tranh của các trang trại chăn nuôi heo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai dựa trên bảy tiêu chí đánh giá. Với nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các cơ quan ban ngành và nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc khảo sát trực tiếp các trang trại chăn nuôi heo trên địa bàn nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các trang trại chăn nuôi heo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có khả năng cạnh tranh còn thấp trước yêu cầu hội nhập quốc tế. Do đó, đòi hỏi các trang trại chăn nuôi heo phải phát huy những thế mạnh vốn có nhằm gia tăng khả năng cạnh tranh. Từ khóa: Đồng Nai, hội nhập quốc tế, năng lực cạnh tranh, trang trại chăn nuôi heo.I. ĐẶT VẤN ĐỀ thay đổi mối tương quan về thế và lực của Hội nhập quốc tế đang là xu thế tất yếu doanh nghiệp trên tất cả các mặt của quá trìnhtrong giai đoạn hiện nay. Đây là cơ hội để các sản xuất kinh doanh nhằm đạt được lợi thế caoquốc gia có thể tận dụng và phát huy những lợi nhất trong kinh doanh. Trong đó, các trang trạithế so sánh vốn có của mình nhằm duy trì và chăn nuôi heo ở Việt Nam nói chung và củathúc đẩy sự tăng trưởng bền vững của nền kinh tỉnh Đồng Nai nói riêng cũng không nằm ngoàitế. Tuy nhiên, hội nhập quốc tế cũng tạo ra sự quy luật cạnh tranh này.cạnh tranh gay gắt do những cam kết giữa các Dựa trên khung lý thuyết về đánh giá khảquốc gia. Điều này cho thấy tăng cường khả năng cạnh tranh đáp ứng yêu cầu hội nhập củanăng cạnh tranh là việc mà mỗi doanh nghiệp các trang trại, bài viết đánh giá khả năng cạnhđều cố gắng thực hiện. Trong cơ chế thị trường của các trang trại chăn nuôi heo ở Đồng Naihiện nay tăng khả năng cạnh tranh là một đòi theo hướng hội nhập theo bảy tiêu chí. Qua đó,hỏi khách quan đặc biệt trong bối cảnh với sự đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao năngphát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật. lực cạnh tranh, đáp ứng được những yêu cầuThực chất tăng khả năng cạnh tranh của doanh đặt ra của quá trình hội nhập quốc tế đối vớinghiệp là việc doanh nghiệp cố gắng tạo ra các trang trại chăn nuôi trên địa bàn tỉnhngày càng nhiều hơn các ưu thế trên tất cả các Đồng Nai.mặt để có thể chiếm lĩnh được thị trường như: II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứugiá cả, chất lượng, nhãn hiệu, uy tín… Khi đó, 2.1. Đối tượng nghiên cứudoanh nghiệp phải áp dụng tổng hợp các biện Đối tượng nghiên cứu là khả năng đáp ứngpháp khác nhau như cắt giảm chi phí sản xuất yêu cầu hội nhập của các trang trại chăn nuôiđể hạ giá thành sản phẩm, hạ giá bán sản heo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.phẩm, áp dụng công nghệ tiên tiến hiện đại 2.2. Cơ sở lý thuyết về đánh giá khả năngtrong sản xuất sản phẩm để nâng cao chất cạnh tranh đáp ứng yêu cầu hội nhậplượng, nâng cao trình độ đội ngũ lao động… Theo Michael E. Porter cho rằng lợi thếHay có thể nói rộng hơn là việc tăng cường cạnh tranh được hiểu là những nguồn lực, lợikhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là sự thế của ngành, quốc gia mà nhờ có chúng các140 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2017 Kinh tế & Chính sáchdoanh nghiệp kinh doanh trên thị trường quốc kinh tế, các chỉ tiêu kỹ thuật, các chỉ tiêu vềtế tạo ra một số ưu việt vượt trội hơn so với các thẩm mỹ, tiện dụng…đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Bốn yếu tố tạo nên (2) Giá cả hợp lý: Chỉ tiêu này thường đượcnăng lực cạnh tranh: hiệu quả, chất lượng, sự xác định trên cơ sở so sánh giá của các hàngcải tiến và sự đáp ứng khách hàng. Randall cho hóa cùng loại hoặc tương đương. Nếu có sựrằng khả năng cạnh tranh là khả năng giành khác biệt về chất lượng thì giá cả được đặtđược và duy trì thị phần trên thị trường với lợi trong sự so sánh với lợi ích do hàng hóa mangnhận nhất định. Trong khi đó thì Dunning có ý lại, độ bền, thẫm mỹ…kiến cho rằng khả năng cạnh tranh là khả năng (3) Mẫu mã hợp thời.cung ứng sản phẩm của chính doanh nghiệp trên (4) Đáp ứng nhu cầu khách hàng: chỉ tiêucác thị trường khác nhau mà không phân biệt thể hiện việc cung cấp cho khách hàng đúngnơi bố trí sản xuất của chính doanh nghiệp đó. hàng hóa, đúng thời điểm với mức giá hợp lý. Tác giả Lê Xuân Bá (2007) nghiên cứu khả Nó là một chỉ tiêu định tính phản ánh khả năngnăng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt kinh doanh, uy tín của doanh nghiệp.Nam trong quá trình hội nhập quốc tế và (5) Dịch vụ đi kèm: bao gồm việc hướngNguyễn Thị Huyền Trâm (2015) nghiên cứu dẫn sử dụng, các dịch vụ hậu mãi (bảo trì, bảonâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh hành…).nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập đã nêu Thứ ba, khả năng duy trì và nâng cao hiệucác tiêu chí phản ánh khả năng cạnh tranh của quả kinh doanh: Tiêu chí này thể hiện qua mộtcác doanh nghiệp trong quá trình hội nhập số chỉ tiêu như:quốc tế bao ...

Tài liệu được xem nhiều: