Đánh giá khả năng cung cấp sinh khối và dinh dưỡng của vi tảo phù du và bám đáy trong ruộng lúa ba vụ ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 960.26 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá khả năng cung cấp sinh khối và dinh dưỡng của vi tảo phù du và bám đáy trong ruộng lúa ba vụ ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang được thực hiện nhằm tính toán sinh khối và dinh dưỡng từ tảo cung cấp cho đất trồng lúa hàng năm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng cung cấp sinh khối và dinh dưỡng của vi tảo phù du và bám đáy trong ruộng lúa ba vụ ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CUNG CẤP SINH KHỐI VÀ DINH DƯỠNG CỦA VI TẢO PHÙ DU VÀ BÁM ĐÁY TRONG RUỘNG LÚA BA VỤ Ở HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG Bùi Thị Mai Phụng1, Nguyễn Tuấn Anh2, Nguyễn Hữu Chiếm3 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là tính tổng sinh khối vi tảo phù du và bám đáy trong ruộng lúa và lượng dinh dưỡng từ tảo cung cấp cho đất trồng lúa hàng năm. Nghiên cứu đã được thực hiện ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang từ năm 2016 đến 2017 và đã áp dụng các phương pháp như khảo sát đồng ruộng, phỏng vấn nông hộ, thu mẫu nước và tảo trong ruộng lúa. Phần mềm thống kê SPSS 20.0 được ứng dụng để xác định sự khác biệt về sinh khối tảo giữa các thời kỳ phát triển của cây lúa. Kết quả nghiên cứu cho thấy tảo cung cấp 194 kg sinh khối khô/ha/năm tương đương với 1,08 tấn sinh khối tươi/ha/năm, trong đó tảo đáy cung cấp 123 kg sinh khối khô/ha/năm và tảo phù du cung cấp 70,7 kg sinh khối khô/ha/năm. Lượng N, P và K tổng số trong tảo lần lượt là 1.766 mgN/kg, 1.054 mgP/kg và 6.749 mgK/kg. Lượng dinh dưỡng từ tảo cung cấp cho đất cao nhất vào vụ hè thu, sau là đông xuân và thu đông, tương ứng với 0,175 kgN – 0,086 kgP – 0,531 kgK, 0,191 kgN – 0,072 kgP – 0,471 kgK và 0,099 kgN – 0,039 kgP – 0,256 kgK/ha. Từ khóa: Dinh dưỡng, sinh khối, ruộng lúa ba vụ, vi tảo. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ5 dinh dưỡng tự nhiên hoàn trả lại cho đất trồng lúa? Việc tận dụng nguồn dinh dưỡng này có thể giúp cải Vi tảo là những loài tảo có kích thước hiển vi, thiện môi trường đất trồng lúa và giảm được lượng sống trôi nổi hiếu khí, có sắc tố diệp lục để quang phân hóa học bón cho cây lúa. Do vậy nghiên cứu hợp. Trong ruộng lúa thường xuất hiện bốn ngành này được thực hiện nhằm tính toán sinh khối và dinh tảo như tảo lục, tảo khuê, tảo mắt và vi khuẩn lam dưỡng từ tảo cung cấp cho đất trồng lúa hàng năm. (VKL) và thường phát triển ngay trong lớp nước hay đất mặt, đặc biệt VKL có khả năng cố định đạm từ 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP khí trời nhờ những dị bào, làm giàu chất hữu cơ và 2.1. Thời gian và địa điểm tăng khả năng giữ nước của đất lên 40% (Dương Đức Nghiên cứu được thực hiện ở 3 vụ lúa như thu Tiến, 1996) [7]. Do vậy, chúng là nguồn phân bón rất đông (TĐ) 2016 (tháng 8-12/2016), đông xuân (ĐX) hữu ích cho cây trồng. 2016-2017 (tháng 12/2016 đến tháng 3/2017) và hè Việc đê bao khép kín ở đồng bằng sông Cửu thu (HT) 2017 (tháng 4-8/2017) tại ấp Long Hòa 1, xã Long (ĐBSCL) đã chịu tác động tiêu cực về môi Long Kiến, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. trường, sức sản xuất của đất, năng suất lúa... Tuy 2.2. Vật liệu nghiên cứu nhiên, theo kết quả nghiên cứu đất ở tỉnh An Giang Các giống lúa AGPPS 144, IR 50404 và OM 4218 trong thời gian 3 năm (2013-2015) của Nguyễn Hữu và mật độ 300, 270 và 270 kg/ha được trồng và sạ Chiếm và cs. (2017) [15] cho thấy độ phì của đất ở tương ứng với vụ TĐ, ĐX và HT. Gạch thẻ xây dựng khu vực trong đê bao cao khác biệt có ý nghĩa hơn so (kích thước 170 × 70 × 35 mm). Công thức bón phân với ngoài đê. Phải chăng dinh dưỡng từ tảo là nguồn cho mỗi vụ lúa được trình bày ở bảng 1. Các loại thuốc được phun xịt để diệt ốc bươu 1 Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí vàng (Tungsai 700WP), cỏ dại (Michelle 62EC, Minh Cantanil 550EC, Dietmam 360EC), rầy nâu (Chess Email: btmphung@agu.edu.vn 2 Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Ninh Kiều, thành 50WG, Actara 25WG), sâu cuốn lá (Indosuper 150SC, phố Cần Thơ Reasgant 1,8EC, Confitin 75EC, Tungcydan 30EC, 3 Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại Tungperin 10EC), bệnh đạo ôn (Trizole 75WP, Fuan học Cần Thơ N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 5/2021 101 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 40EC, Acfubim 800WP), bệnh khô vằn (Valivithaco mục được phép sử dụng theo Thông tư số 5WP), lem lép hạt (Tilt Super 300EC, Amistar Top 03/2018/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và 325SC) và bạc lá lúa (Kadadil 300WP, New Kasuran PTNT. 16.6WP). Các loại thuốc này đều nằm trong danh Bảng 1. Lượng phân nguyên chất (kg/1.000 m2) bón cho ruộng lúa khảo sát Đợt bón TĐ 2016 ĐX 2016-2017 HT 2017 kgN kgP2O5 kgK2O kgN kgP2O5 kgK2O kgN kgP2O5 kgK2O Đợt 1 1,83 0,15 - 3,02 2,44 - 1,96 1,76 - Đợt 2 3,87 2,41 2,00 4,00 3,10 0,40 4,13 2,07 0,27 Đợt 3 2,07 1,50 4,00 3,00 1,72 3,40 2,76 - 4,40 Đợt 4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng cung cấp sinh khối và dinh dưỡng của vi tảo phù du và bám đáy trong ruộng lúa ba vụ ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CUNG CẤP SINH KHỐI VÀ DINH DƯỠNG CỦA VI TẢO PHÙ DU VÀ BÁM ĐÁY TRONG RUỘNG LÚA BA VỤ Ở HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG Bùi Thị Mai Phụng1, Nguyễn Tuấn Anh2, Nguyễn Hữu Chiếm3 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là tính tổng sinh khối vi tảo phù du và bám đáy trong ruộng lúa và lượng dinh dưỡng từ tảo cung cấp cho đất trồng lúa hàng năm. Nghiên cứu đã được thực hiện ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang từ năm 2016 đến 2017 và đã áp dụng các phương pháp như khảo sát đồng ruộng, phỏng vấn nông hộ, thu mẫu nước và tảo trong ruộng lúa. Phần mềm thống kê SPSS 20.0 được ứng dụng để xác định sự khác biệt về sinh khối tảo giữa các thời kỳ phát triển của cây lúa. Kết quả nghiên cứu cho thấy tảo cung cấp 194 kg sinh khối khô/ha/năm tương đương với 1,08 tấn sinh khối tươi/ha/năm, trong đó tảo đáy cung cấp 123 kg sinh khối khô/ha/năm và tảo phù du cung cấp 70,7 kg sinh khối khô/ha/năm. Lượng N, P và K tổng số trong tảo lần lượt là 1.766 mgN/kg, 1.054 mgP/kg và 6.749 mgK/kg. Lượng dinh dưỡng từ tảo cung cấp cho đất cao nhất vào vụ hè thu, sau là đông xuân và thu đông, tương ứng với 0,175 kgN – 0,086 kgP – 0,531 kgK, 0,191 kgN – 0,072 kgP – 0,471 kgK và 0,099 kgN – 0,039 kgP – 0,256 kgK/ha. Từ khóa: Dinh dưỡng, sinh khối, ruộng lúa ba vụ, vi tảo. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ5 dinh dưỡng tự nhiên hoàn trả lại cho đất trồng lúa? Việc tận dụng nguồn dinh dưỡng này có thể giúp cải Vi tảo là những loài tảo có kích thước hiển vi, thiện môi trường đất trồng lúa và giảm được lượng sống trôi nổi hiếu khí, có sắc tố diệp lục để quang phân hóa học bón cho cây lúa. Do vậy nghiên cứu hợp. Trong ruộng lúa thường xuất hiện bốn ngành này được thực hiện nhằm tính toán sinh khối và dinh tảo như tảo lục, tảo khuê, tảo mắt và vi khuẩn lam dưỡng từ tảo cung cấp cho đất trồng lúa hàng năm. (VKL) và thường phát triển ngay trong lớp nước hay đất mặt, đặc biệt VKL có khả năng cố định đạm từ 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP khí trời nhờ những dị bào, làm giàu chất hữu cơ và 2.1. Thời gian và địa điểm tăng khả năng giữ nước của đất lên 40% (Dương Đức Nghiên cứu được thực hiện ở 3 vụ lúa như thu Tiến, 1996) [7]. Do vậy, chúng là nguồn phân bón rất đông (TĐ) 2016 (tháng 8-12/2016), đông xuân (ĐX) hữu ích cho cây trồng. 2016-2017 (tháng 12/2016 đến tháng 3/2017) và hè Việc đê bao khép kín ở đồng bằng sông Cửu thu (HT) 2017 (tháng 4-8/2017) tại ấp Long Hòa 1, xã Long (ĐBSCL) đã chịu tác động tiêu cực về môi Long Kiến, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. trường, sức sản xuất của đất, năng suất lúa... Tuy 2.2. Vật liệu nghiên cứu nhiên, theo kết quả nghiên cứu đất ở tỉnh An Giang Các giống lúa AGPPS 144, IR 50404 và OM 4218 trong thời gian 3 năm (2013-2015) của Nguyễn Hữu và mật độ 300, 270 và 270 kg/ha được trồng và sạ Chiếm và cs. (2017) [15] cho thấy độ phì của đất ở tương ứng với vụ TĐ, ĐX và HT. Gạch thẻ xây dựng khu vực trong đê bao cao khác biệt có ý nghĩa hơn so (kích thước 170 × 70 × 35 mm). Công thức bón phân với ngoài đê. Phải chăng dinh dưỡng từ tảo là nguồn cho mỗi vụ lúa được trình bày ở bảng 1. Các loại thuốc được phun xịt để diệt ốc bươu 1 Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí vàng (Tungsai 700WP), cỏ dại (Michelle 62EC, Minh Cantanil 550EC, Dietmam 360EC), rầy nâu (Chess Email: btmphung@agu.edu.vn 2 Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Ninh Kiều, thành 50WG, Actara 25WG), sâu cuốn lá (Indosuper 150SC, phố Cần Thơ Reasgant 1,8EC, Confitin 75EC, Tungcydan 30EC, 3 Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại Tungperin 10EC), bệnh đạo ôn (Trizole 75WP, Fuan học Cần Thơ N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 5/2021 101 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 40EC, Acfubim 800WP), bệnh khô vằn (Valivithaco mục được phép sử dụng theo Thông tư số 5WP), lem lép hạt (Tilt Super 300EC, Amistar Top 03/2018/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và 325SC) và bạc lá lúa (Kadadil 300WP, New Kasuran PTNT. 16.6WP). Các loại thuốc này đều nằm trong danh Bảng 1. Lượng phân nguyên chất (kg/1.000 m2) bón cho ruộng lúa khảo sát Đợt bón TĐ 2016 ĐX 2016-2017 HT 2017 kgN kgP2O5 kgK2O kgN kgP2O5 kgK2O kgN kgP2O5 kgK2O Đợt 1 1,83 0,15 - 3,02 2,44 - 1,96 1,76 - Đợt 2 3,87 2,41 2,00 4,00 3,10 0,40 4,13 2,07 0,27 Đợt 3 2,07 1,50 4,00 3,00 1,72 3,40 2,76 - 4,40 Đợt 4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Ruộng lúa ba vụ Môi trường đất trồng lúa Dinh dưỡng tảo phù du Đa dạng loài vi tảo nổiTài liệu liên quan:
-
7 trang 190 0 0
-
8 trang 174 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 161 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 109 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 76 0 0 -
11 trang 61 0 0
-
6 trang 59 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 56 0 0 -
8 trang 53 1 0
-
11 trang 53 0 0