Đánh giá khả năng khai thác các di tích lịch sử văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 746.19 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này đã xác định toàn bộ các di tích lịch sử văn hóa của huyện đảo Lý Sơn về mặt số lượng, chất lượng, mức độ thuận lợi trong việc khai thác vào mục đích phát triển du lịch bằng hệ thống các chỉ tiêu; cũng như phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp khai thác các di tích lịch sử văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở huyện đảo Lý Sơn một cách hợp lí và bền vững hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng khai thác các di tích lịch sử văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education - ISSN: 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHAI THÁC CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI Nhận bài: 27 – 03 – 2019 Nguyễn Thanh Tưởng Chấp nhận đăng: 28 – 06 – 2019 Tóm tắt: Di tích lịch sử văn hóa là bộ phận quan trọng trong hệ thống di sản văn hóa; đồng thời nó cũng http://jshe.ued.udn.vn/ là nguồn tài nguyên quý giá để đẩy mạnh phát triển du lịch. Việc khai thác các di tích lịch sử văn hóa để phát triển du lịch không những đem lại các lợi ích kinh tế xã hội mà còn góp phần bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích lịch sử. Nghiên cứu này đã xác định toàn bộ các di tích lịch sử văn hóa của huyện đảo Lý Sơn về mặt số lượng, chất lượng, mức độ thuận lợi trong việc khai thác vào mục đích phát triển du lịch bằng hệ thống các chỉ tiêu; cũng như phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp khai thác các di tích lịch sử văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở huyện đảo Lý Sơn một cách hợp lí và bền vững hơn. Từ khóa: di tích lịch sử văn hóa; phát triển du lịch; di sản văn hóa; kinh tế xã hội; huyện đảo Lý Sơn. 1. Đặt vấn đề 2. Phương pháp nghiên cứu Huyện đảo Lý Sơn là nơi tập trung nhiều di tích 2.1. Phương pháp khảo sát thực địa lịch sử văn hóa (DTLSVH), có đến 50 di tích, trong đó Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát 4 di tích cấp có 19 di tích đã được công nhận gồm 4 DTLSVH cấp quốc gia và 15 di tích cấp tỉnh nhằm xác định vị trí quốc gia và 15 DTLSVH cấp tỉnh, 23 di tích tín ngưỡng phân bố các điểm DTLSVH, thu thập thông tin làm cơ và một số di tích khác. Trong những năm qua, hoạt sở đánh giá hiện trạng khai thác DTLSVH ở huyện đảo động du lịch ở huyện đảo Lý Sơn đã có nhiều chuyển Lý Sơn. biến và đạt được những kết quả quan trọng. Tuy nhiên, 2.2. Phương pháp điều tra xã hội học việc khai thác các DTLSVH để phát triển du lịch trên địa bàn vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế. Hoạt động du Phương pháp này được sử dụng nhằm thu thập lịch tại các điểm di tích còn đơn lẻ, rời rạc, chưa gắn kết thông tin phản hồi của các bên liên quan về hoạt động với nhau nên chưa phát huy hiệu quả; các DTLSVH du lịch diễn ra tại các điểm DTLSVH. Hai hình thức thu chưa thực sự trở thành các điểm du lịch; sản phẩm du thập thông tin được sử dụng là phỏng vấn bằng bảng hỏi lịch còn nghèo nàn, đơn điệu; hoạt động du lịch chưa và phỏng vấn sâu. tạo ra nguồn thu để góp phần bảo tồn và tôn tạo di tích; - Phỏng vấn bằng bảng hỏi: thiếu liên kết với các công ty, doanh nghiệp trong khai Đối tượng khảo sát: Khách du lịch tại các địa điểm thác du lịch. Việc đề xuất các giải pháp nhằm khai thác DTLSVH huyện đảo Lý Sơn hiệu quả hệ thống các DTLSVH trên địa bàn huyện đảo Nội dung phiếu khảo sát: Gồm 20 câu hỏi, tập trung có ý nghĩa thực tiễn và cấp thiết, góp phần thực hiện các vào khai thác thông tin: Người tham gia khảo sát, hoạt mục tiêu đã được xác định trong Quy hoạch phát triển động du lịch tại điểm DTLSVH và huyện đảo Lý Sơn. du lịch huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi đến năm 2020. Cơ sở chọn điểm khảo sát: Căn cứ vào 4 yếu tố sau: tần suất xuất hiện trong chương trình tham quan; cấp * Tác giả liên hệ phân loại; khu vực phân bố; kết quả khảo sát sơ bộ của Nguyễn Thanh Tưởng Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng nhóm nghiên cứu trong khoảng thời gian từ tháng Email: nttuong@ued.udn.vn 5/2018 đến tháng 5/2019, chúng tôi đã xác định 19 điểm 68 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục Tập 9, số 2 (2019), 68-78 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục Tập 9, số 2 (2019), 68-78 DTLSVH khảo sát gồm: Đình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng khai thác các di tích lịch sử văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education - ISSN: 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHAI THÁC CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI Nhận bài: 27 – 03 – 2019 Nguyễn Thanh Tưởng Chấp nhận đăng: 28 – 06 – 2019 Tóm tắt: Di tích lịch sử văn hóa là bộ phận quan trọng trong hệ thống di sản văn hóa; đồng thời nó cũng http://jshe.ued.udn.vn/ là nguồn tài nguyên quý giá để đẩy mạnh phát triển du lịch. Việc khai thác các di tích lịch sử văn hóa để phát triển du lịch không những đem lại các lợi ích kinh tế xã hội mà còn góp phần bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích lịch sử. Nghiên cứu này đã xác định toàn bộ các di tích lịch sử văn hóa của huyện đảo Lý Sơn về mặt số lượng, chất lượng, mức độ thuận lợi trong việc khai thác vào mục đích phát triển du lịch bằng hệ thống các chỉ tiêu; cũng như phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp khai thác các di tích lịch sử văn hóa phục vụ phát triển du lịch ở huyện đảo Lý Sơn một cách hợp lí và bền vững hơn. Từ khóa: di tích lịch sử văn hóa; phát triển du lịch; di sản văn hóa; kinh tế xã hội; huyện đảo Lý Sơn. 1. Đặt vấn đề 2. Phương pháp nghiên cứu Huyện đảo Lý Sơn là nơi tập trung nhiều di tích 2.1. Phương pháp khảo sát thực địa lịch sử văn hóa (DTLSVH), có đến 50 di tích, trong đó Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát 4 di tích cấp có 19 di tích đã được công nhận gồm 4 DTLSVH cấp quốc gia và 15 di tích cấp tỉnh nhằm xác định vị trí quốc gia và 15 DTLSVH cấp tỉnh, 23 di tích tín ngưỡng phân bố các điểm DTLSVH, thu thập thông tin làm cơ và một số di tích khác. Trong những năm qua, hoạt sở đánh giá hiện trạng khai thác DTLSVH ở huyện đảo động du lịch ở huyện đảo Lý Sơn đã có nhiều chuyển Lý Sơn. biến và đạt được những kết quả quan trọng. Tuy nhiên, 2.2. Phương pháp điều tra xã hội học việc khai thác các DTLSVH để phát triển du lịch trên địa bàn vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế. Hoạt động du Phương pháp này được sử dụng nhằm thu thập lịch tại các điểm di tích còn đơn lẻ, rời rạc, chưa gắn kết thông tin phản hồi của các bên liên quan về hoạt động với nhau nên chưa phát huy hiệu quả; các DTLSVH du lịch diễn ra tại các điểm DTLSVH. Hai hình thức thu chưa thực sự trở thành các điểm du lịch; sản phẩm du thập thông tin được sử dụng là phỏng vấn bằng bảng hỏi lịch còn nghèo nàn, đơn điệu; hoạt động du lịch chưa và phỏng vấn sâu. tạo ra nguồn thu để góp phần bảo tồn và tôn tạo di tích; - Phỏng vấn bằng bảng hỏi: thiếu liên kết với các công ty, doanh nghiệp trong khai Đối tượng khảo sát: Khách du lịch tại các địa điểm thác du lịch. Việc đề xuất các giải pháp nhằm khai thác DTLSVH huyện đảo Lý Sơn hiệu quả hệ thống các DTLSVH trên địa bàn huyện đảo Nội dung phiếu khảo sát: Gồm 20 câu hỏi, tập trung có ý nghĩa thực tiễn và cấp thiết, góp phần thực hiện các vào khai thác thông tin: Người tham gia khảo sát, hoạt mục tiêu đã được xác định trong Quy hoạch phát triển động du lịch tại điểm DTLSVH và huyện đảo Lý Sơn. du lịch huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi đến năm 2020. Cơ sở chọn điểm khảo sát: Căn cứ vào 4 yếu tố sau: tần suất xuất hiện trong chương trình tham quan; cấp * Tác giả liên hệ phân loại; khu vực phân bố; kết quả khảo sát sơ bộ của Nguyễn Thanh Tưởng Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng nhóm nghiên cứu trong khoảng thời gian từ tháng Email: nttuong@ued.udn.vn 5/2018 đến tháng 5/2019, chúng tôi đã xác định 19 điểm 68 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục Tập 9, số 2 (2019), 68-78 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục Tập 9, số 2 (2019), 68-78 DTLSVH khảo sát gồm: Đình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di tích lịch sử văn hóa Phát triển du lịch Di sản văn hóa Kinh tế xã hộ Du lịch huyện đảo Lý SơnTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Đồng Tháp lớp 1
36 trang 466 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
8 trang 285 0 0
-
77 trang 192 0 0
-
10 trang 187 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
9 trang 120 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 118 0 0 -
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 111 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0